Bài 56. Tuyến yên, tuyến giáp
Chia sẻ bởi Bùi Văn Dưởng |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Tuyến yên, tuyến giáp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
Tuyến yên
Tuyến giáp
Tuyến yên
Tuyến giáp
*Nêu vị trí của tuyến yên?
I. TUYẾN YÊN
TIẾT 62. TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
*Tuyến yên có vai trò gì?
- Đây là tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác
- vị trí: nằm ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian)
Cấu tạo của tuyến yên
Vị trí của tuyến yên
Thuỳ trước
Thuỳ sau
Thuỳ giữa
*Cấu tạo tuyến yên?
- Cấu tạo gồm 3 thùy: thùy trước, thùy giữa, thùy sau
Buồng trứng
Tinh hoàn
Gan
Tuyến trên thận
Nữ :Phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen,
rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng
Nam: sinh tinh,
tiết testôstêron
Tiết hoocmôn
Tirôxin (TH )
Tiết sữa
(tạo sữa)
Tăng trưởng
cơ thể
Kích tố
tuyến sữa
Kích tố
tuyến giáp
Kích tố
tăng trưởng
Hệ cơ xương
(thông qua gan)
Điều hòa hoạt động
sinh dục trao đổi
đường, chất khoáng
Kích tố vỏ tuyến
trên thận
Tuyến sữa
Tuyến giáp
Thùy trước tuyến yên
Hoocmôn thùy trước
của tuyến yên tác động tới những cơ quan nào?
Hoocmôn thùy sau của tuyến yên tác động tới những cơ quan nào?
Thận
Dạ con
Tuyến sữa
hoocmôn MSH
Nhiều
Ít
Da nhợt nhạt, tái.
Thùy giữa có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da (ở trẻ nhỏ)
Thùy giữa của tuyến yên đóng vai trò gì?
Thuỳ giữa
TIẾT 62.
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
I. TUYẾN YÊN:
Vị trí: nằm ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi
( thuộc não trung gian )
- Cấu tạo gồm 3 thùy: Thùy trước, thùy giữa, thùy sau.
Vai trò:
+ Tiết hooc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hoóc môn ảnh hưởng một số quá trình sinh lí trong cơ thể: sự tăng trưởng của cơ thể, trao đổi chất đường, chất khoáng, co thắt cơ trơn tử cung, tiết sữa
Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất?
NGƯỜI TÍ HON
Giải thích nguyên nhân các hiện tượng người “khổng lồ” và người “tí hon” ?
Tuyến yên tiết ít hoocmôn tăng trưởng (GH)
hơn mức bình thường gây bệnh “tý hon”
(bệnh lùn tuyến yên)
Tuyến yên tiết nhiều hoocmôn tăng trưởng(GH)
hơn mức bình thường gây bệnh “khổng lồ”
Sự rối loạn của tuyến yên dẫn đến bệnh lí của cơ thể.
* Một số hình ảnh người bị ưu năng tuyến yên gây tiết nhiều GH
II. TUYẾN GIÁP
Vị trí, cấu tạo, vai trò của tuyến giáp?
- Vị trí: Tuyến giáp nằm dưới sụn giáp, trên sụn khí quản.
- Cấu tạo: Nặng chừng 20 – 25g , gồm có nang tuyến và tế bào tiết.
- Vai trò: + Tiết hoocmôn Tirôxin (thành phần có Iốt) ảnh hưởng trao đổi chất và chuyển hóa các chất ở tế bào.
+ Tiết hoocmôn Canxitônin cùng với hoocmon tuyến cận giáp điều hòa canxi và phốt pho trong máu
TIẾT 62.
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
Thiếu iốt
Tirôxin không tiết ra
Tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp hoạt động
Phì đại tuyến
(Bướu cổ)
. Trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển.
. Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Bệnh
nhân
mắc
bệnh
bướu
cổ
THÔNG TIN
Số người mắc bướu cổ do thiếu Iốt trên thế giới hiện nay:
- Châu Á : 750 triệu.
- Châu Phi : 230 triệu.
Châu Mỹ La Tinh :60 triệu.
Công đồng châu Âu rất ít 20-30 triệu.
Việt Nam khoảng 1,7 triệu người.
( Các cụm dân cư miền núi chiếm 35% )
Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần dùng muối iốt bổ sung.
Rau câu biển
Ốc biển
Cá biển
dùng muối iốt ngừa bệnh bướu cổ
Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động “toàn dân dùng muối iốt”.
Người dân đã nhận thức rõ điều này chưa?
Bản thân em cần có trách nhiệm gì?
Nhu cầu iốt của người là 0,2 mg/ngày
BỆNH BƯỚU CỔ
BỆNH BAZƠĐÔ
QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Dựa vào thông tin và hình ảnh hãy so sánh Bệnh Bazơđô và Bệnh bướu cổ ?
-Tuyến giáp tiết ít hoocmôn TH
( do thiếu ốt)
- Gây phì đại tuyến.
Trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển.
- Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Tuyến giáp tiết nhiều hoocmôn TH
(do tuyến hoạt động mạnh)
- Tăng cường trao đổi chất.
- Tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng.
- Người bệnh luôn hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh, gây lồi mắt.
TIẾT 62.
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
II. TUYẾN GIÁP :
Vị trí: Tuyến giáp nằm dưới sụn giáp, trên sụn khí quản.
- Cấu tạo: nặng chừng 20 – 25g , gồm có nang tuyến và tế bào tiết.
- Vai trò: + Tiết hoocmôn Tirôxin (thành phần có Iốt) ảnh hưởng trao đổi và chuyển hóa các chất ở tế bào.
+ Tiết hoocmôn Canxitônin cùng với hoocmôn tuyến cận giáp điều hòa canxi và phốt pho trong máu
Bản tin sinh học
Cả hai bệnh bướu cổ và bướu cổ lồi mắt( bệnh badơđô) đều do sự tăng cường hoạt động của tuyến giáp nhưng ở bệnh bướu cổ là do thiếu I ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày nên tuyến giáp không tiết tiroxin. Vùng dưới đồi và tuyến yên nhận được thông báo ngược về nồng độ tiroxin thấp trong máu đã tiết hoocmon tăng cường hoạt động của tuyến giáp. Tình trạng này dẫn đến hiện tượng phì đại tuyến.
Bệnh badơđô do rối loạn hoạt động của tuyến giáp ( gây nên do mất khả năng tự miễn của cơ thể, tạo ra một chất giống TSH của tuyến yên làm tăng cường tiết tiroxin)
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1/ Tuyến nào sau đây là tuyến nội tiết:
b. Tuyến yên
d. Cả 3 câu trên đều sai
c. Tuyến mồ hôi
Tuyến nước bọt
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Giỏi
Câu 2/ Tuyến nào vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết:
a.Tuyến tuỵ
b. Tuyến yên
c. Tuyến nhờn
d. Tất cả đều sai
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Giỏi
Câu 3/ Chất tiết từ các tuyến nội tiết được gọi là:
a. Dịch
b. Hoócmôn
c. Men
d. Prôtêin
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Giỏi
Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập 1: Kể tên các tuyến nội tiết và xác định vị trí và vai trò của từng tuyến ghi vào bảng 56-2 SGK
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Đọc mục em có biết SGK T178
- Đọc trước bài 57
Xin chân thành cảm ơn !!!
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
Tuyến yên
Tuyến giáp
Tuyến yên
Tuyến giáp
*Nêu vị trí của tuyến yên?
I. TUYẾN YÊN
TIẾT 62. TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
*Tuyến yên có vai trò gì?
- Đây là tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác
- vị trí: nằm ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian)
Cấu tạo của tuyến yên
Vị trí của tuyến yên
Thuỳ trước
Thuỳ sau
Thuỳ giữa
*Cấu tạo tuyến yên?
- Cấu tạo gồm 3 thùy: thùy trước, thùy giữa, thùy sau
Buồng trứng
Tinh hoàn
Gan
Tuyến trên thận
Nữ :Phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen,
rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng
Nam: sinh tinh,
tiết testôstêron
Tiết hoocmôn
Tirôxin (TH )
Tiết sữa
(tạo sữa)
Tăng trưởng
cơ thể
Kích tố
tuyến sữa
Kích tố
tuyến giáp
Kích tố
tăng trưởng
Hệ cơ xương
(thông qua gan)
Điều hòa hoạt động
sinh dục trao đổi
đường, chất khoáng
Kích tố vỏ tuyến
trên thận
Tuyến sữa
Tuyến giáp
Thùy trước tuyến yên
Hoocmôn thùy trước
của tuyến yên tác động tới những cơ quan nào?
Hoocmôn thùy sau của tuyến yên tác động tới những cơ quan nào?
Thận
Dạ con
Tuyến sữa
hoocmôn MSH
Nhiều
Ít
Da nhợt nhạt, tái.
Thùy giữa có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da (ở trẻ nhỏ)
Thùy giữa của tuyến yên đóng vai trò gì?
Thuỳ giữa
TIẾT 62.
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
I. TUYẾN YÊN:
Vị trí: nằm ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi
( thuộc não trung gian )
- Cấu tạo gồm 3 thùy: Thùy trước, thùy giữa, thùy sau.
Vai trò:
+ Tiết hooc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hoóc môn ảnh hưởng một số quá trình sinh lí trong cơ thể: sự tăng trưởng của cơ thể, trao đổi chất đường, chất khoáng, co thắt cơ trơn tử cung, tiết sữa
Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất?
NGƯỜI TÍ HON
Giải thích nguyên nhân các hiện tượng người “khổng lồ” và người “tí hon” ?
Tuyến yên tiết ít hoocmôn tăng trưởng (GH)
hơn mức bình thường gây bệnh “tý hon”
(bệnh lùn tuyến yên)
Tuyến yên tiết nhiều hoocmôn tăng trưởng(GH)
hơn mức bình thường gây bệnh “khổng lồ”
Sự rối loạn của tuyến yên dẫn đến bệnh lí của cơ thể.
* Một số hình ảnh người bị ưu năng tuyến yên gây tiết nhiều GH
II. TUYẾN GIÁP
Vị trí, cấu tạo, vai trò của tuyến giáp?
- Vị trí: Tuyến giáp nằm dưới sụn giáp, trên sụn khí quản.
- Cấu tạo: Nặng chừng 20 – 25g , gồm có nang tuyến và tế bào tiết.
- Vai trò: + Tiết hoocmôn Tirôxin (thành phần có Iốt) ảnh hưởng trao đổi chất và chuyển hóa các chất ở tế bào.
+ Tiết hoocmôn Canxitônin cùng với hoocmon tuyến cận giáp điều hòa canxi và phốt pho trong máu
TIẾT 62.
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
Thiếu iốt
Tirôxin không tiết ra
Tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp hoạt động
Phì đại tuyến
(Bướu cổ)
. Trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển.
. Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Bệnh
nhân
mắc
bệnh
bướu
cổ
THÔNG TIN
Số người mắc bướu cổ do thiếu Iốt trên thế giới hiện nay:
- Châu Á : 750 triệu.
- Châu Phi : 230 triệu.
Châu Mỹ La Tinh :60 triệu.
Công đồng châu Âu rất ít 20-30 triệu.
Việt Nam khoảng 1,7 triệu người.
( Các cụm dân cư miền núi chiếm 35% )
Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần dùng muối iốt bổ sung.
Rau câu biển
Ốc biển
Cá biển
dùng muối iốt ngừa bệnh bướu cổ
Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động “toàn dân dùng muối iốt”.
Người dân đã nhận thức rõ điều này chưa?
Bản thân em cần có trách nhiệm gì?
Nhu cầu iốt của người là 0,2 mg/ngày
BỆNH BƯỚU CỔ
BỆNH BAZƠĐÔ
QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Dựa vào thông tin và hình ảnh hãy so sánh Bệnh Bazơđô và Bệnh bướu cổ ?
-Tuyến giáp tiết ít hoocmôn TH
( do thiếu ốt)
- Gây phì đại tuyến.
Trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển.
- Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Tuyến giáp tiết nhiều hoocmôn TH
(do tuyến hoạt động mạnh)
- Tăng cường trao đổi chất.
- Tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng.
- Người bệnh luôn hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh, gây lồi mắt.
TIẾT 62.
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
II. TUYẾN GIÁP :
Vị trí: Tuyến giáp nằm dưới sụn giáp, trên sụn khí quản.
- Cấu tạo: nặng chừng 20 – 25g , gồm có nang tuyến và tế bào tiết.
- Vai trò: + Tiết hoocmôn Tirôxin (thành phần có Iốt) ảnh hưởng trao đổi và chuyển hóa các chất ở tế bào.
+ Tiết hoocmôn Canxitônin cùng với hoocmôn tuyến cận giáp điều hòa canxi và phốt pho trong máu
Bản tin sinh học
Cả hai bệnh bướu cổ và bướu cổ lồi mắt( bệnh badơđô) đều do sự tăng cường hoạt động của tuyến giáp nhưng ở bệnh bướu cổ là do thiếu I ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày nên tuyến giáp không tiết tiroxin. Vùng dưới đồi và tuyến yên nhận được thông báo ngược về nồng độ tiroxin thấp trong máu đã tiết hoocmon tăng cường hoạt động của tuyến giáp. Tình trạng này dẫn đến hiện tượng phì đại tuyến.
Bệnh badơđô do rối loạn hoạt động của tuyến giáp ( gây nên do mất khả năng tự miễn của cơ thể, tạo ra một chất giống TSH của tuyến yên làm tăng cường tiết tiroxin)
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1/ Tuyến nào sau đây là tuyến nội tiết:
b. Tuyến yên
d. Cả 3 câu trên đều sai
c. Tuyến mồ hôi
Tuyến nước bọt
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Giỏi
Câu 2/ Tuyến nào vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết:
a.Tuyến tuỵ
b. Tuyến yên
c. Tuyến nhờn
d. Tất cả đều sai
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Giỏi
Câu 3/ Chất tiết từ các tuyến nội tiết được gọi là:
a. Dịch
b. Hoócmôn
c. Men
d. Prôtêin
Sai rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
Giỏi
Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập 1: Kể tên các tuyến nội tiết và xác định vị trí và vai trò của từng tuyến ghi vào bảng 56-2 SGK
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Đọc mục em có biết SGK T178
- Đọc trước bài 57
Xin chân thành cảm ơn !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Dưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)