Bài 56. Ôn tập cuối năm

Chia sẻ bởi Lưu Thị Hải Yến | Ngày 29/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Ôn tập cuối năm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Kiến thức cần nhớ
Bazơ
oxit bazơ
Axit
oxit axit
Muối
(1)
(2)
(3)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:
Kim loại
(4)
(10)
Phi kim
2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ:
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ
TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
Bài tập 2/167 (SGK):
Bài tập 2/167, Cho các chất : FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 - Lập dãy chuyển đổi hóa học. - Viết PTHH (ghi rõ điều kiện)
- Một số dãy chuyển đổi hóa học:
- PTHH:
TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
Bài tập 2/167 (SGK):
Bài tập: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45gam vào 400 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh nhôm ra cân thấy nặng 46,38 gam.
a) Tính khối lượng Cu bám vào nhôm.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 phản ứng.
Giải:
1
2
4
3
Bạn chọn số nào?
Câu hỏi 1: Để nhận biết các khí clo, hiđroclorua và oxi ta làm cách nào?
Đáp án:
Dùng giấy quỳ có tẩm nước đưa vào miệng 3 lọ khí :
+ Khí làm giấy quỳ ẩm hóa đỏ là HCl;
+ Khí làm giấy quỳ ẩm mất màu là Cl2;
+ Khí không làm đổi mầu quỳ ẩm là O2.
Câu hỏi 2: Những phương trình hóa học nào dưới đây dùng để điều chế khí clo trong công nghiệp?
Câu hỏi 3: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.
B. Sản xuất gang thép.
C. Sản xuất vôi.
D. Quang hợp của cây xanh.
Câu hỏi 4: Muốn loại bỏ Al2O3 ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3, người ta dùng:
Nước
Dung dich axit HCl
Dung dịch H2SO4
D. Dung dịch NaOH
HOá HọC 8
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 1,3,4,5/ 167 SGK - Ôn tập lại phần hóa hữu cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)