Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nga |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Hãy so sánh sự khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính và hữu tính. Kể tên các đông vật có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết ?
Câu 2: Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? Sự thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài ở chỗ nào? Sự đẻ con tiến hóa hơn so với đẻ trứng ở chỗ nào?
Tiết :60 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
Đọc thông tin và quan sát H56.1. Trả lời:
1. Bằng cách nào con người phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật ?
Trên H56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của Lưỡng cư cổ giống cá vây chân cổ, gạch 2 nét những đặc điểm của Lưỡng cư cổ giống Lưỡng cư ngày nay.
Đáp án: 1. - Lưỡng cư giống cá vây chân cổ: Có vây đuôi, có vảy, di tích của nắp mang, Lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay: Chi 5 ngón
2. Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét những
đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay.
Đáp án 2. Chim cổ giống với bò sát ngày nay: 3 ngón đều có vuốt, đuôi dài, hàm có răng.
3. Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa Lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ.
Đáp án 3. Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, còn bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ
Tiểu kết: Di tích hóa thạch cho biết quan hệ các nhóm động vật, các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau.
Ví dụ: - Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ.
- Bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ.
- Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ.
II: Cây phát sinh giới động vật:
Quan sát hình và thông tin. Trả lời câu hỏi:
1. Cây phát sinh biểu hiện điều gì?
2. Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào ?
3. Tại sao cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó ?
Quan sát H56.3 và đọc chú thích trên sơ đồ cây phát sinh. Thảo luận -Trả lời câu hỏi:
Câu1: Cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay là gần với Đông vật có xương sống hơn ?
Câu2: Cho biết ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn ?
Đáp án: 1. Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng một gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành động vật có xương sống.
Đáp án: 2. Ngành thân mềm và ngành giun đốt có cùng nguồn gốc chung và ở gần nhau hơn.
Vậy em rút ra kết luận gì về sơ đồ cây phát sinh?
Tiểu kết :
- Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau.
- So sánh được nhánh nào có nhiều họặc ít loài hơn nhánh khác.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn ?
Củng cố:
Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở sgk
- Chuẩn bị bài mới
Câu1: Hãy so sánh sự khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính và hữu tính. Kể tên các đông vật có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết ?
Câu 2: Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? Sự thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài ở chỗ nào? Sự đẻ con tiến hóa hơn so với đẻ trứng ở chỗ nào?
Tiết :60 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
Đọc thông tin và quan sát H56.1. Trả lời:
1. Bằng cách nào con người phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật ?
Trên H56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của Lưỡng cư cổ giống cá vây chân cổ, gạch 2 nét những đặc điểm của Lưỡng cư cổ giống Lưỡng cư ngày nay.
Đáp án: 1. - Lưỡng cư giống cá vây chân cổ: Có vây đuôi, có vảy, di tích của nắp mang, Lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay: Chi 5 ngón
2. Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét những
đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay.
Đáp án 2. Chim cổ giống với bò sát ngày nay: 3 ngón đều có vuốt, đuôi dài, hàm có răng.
3. Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa Lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ.
Đáp án 3. Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, còn bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ
Tiểu kết: Di tích hóa thạch cho biết quan hệ các nhóm động vật, các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau.
Ví dụ: - Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ.
- Bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ.
- Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ.
II: Cây phát sinh giới động vật:
Quan sát hình và thông tin. Trả lời câu hỏi:
1. Cây phát sinh biểu hiện điều gì?
2. Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào ?
3. Tại sao cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó ?
Quan sát H56.3 và đọc chú thích trên sơ đồ cây phát sinh. Thảo luận -Trả lời câu hỏi:
Câu1: Cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay là gần với Đông vật có xương sống hơn ?
Câu2: Cho biết ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn ?
Đáp án: 1. Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng một gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành động vật có xương sống.
Đáp án: 2. Ngành thân mềm và ngành giun đốt có cùng nguồn gốc chung và ở gần nhau hơn.
Vậy em rút ra kết luận gì về sơ đồ cây phát sinh?
Tiểu kết :
- Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau.
- So sánh được nhánh nào có nhiều họặc ít loài hơn nhánh khác.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn ?
Củng cố:
Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở sgk
- Chuẩn bị bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)