Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật

Chia sẻ bởi Mai Thi Anh Thu | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
GV: MAI THỊ ANH THƯ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS HÒA HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Căn cứ vào đâu có thể kết luận giữa các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng.
Dựa vào các di tích hóa thạch, là di tích của các động vật để lại trong các lớp đất đácó thể kết luận giữa các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng.
Ví dụ: Trên hóa thạch chim cổ cho thấy chúng có nhiều đặc điểm của bò sát.
 Hóa thạch của lưỡng cư cổ còn mang đậm nét những đặc điểm của cá vây chân cổ.
Em hãy kể lại tên các ngành động vật không có xương sống và các lớp động vật có xương sống đã học.
Động vật không có xương sống:
Ngành Động vật nguyên sinh
Ngành Ruột khoang
Ngành Giun dẹp
Ngành Giun tròn
Ngành Giun đốt
Ngành Thân mềm
Ngành Chân khớp
Động vật có xương sống:
Lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
Các ngành và cá lớp động vật này được sắp xếp thành theo trình tự tiến hóa của tổ chức cơ thể phản ánh qua sơ đồ cây phát sinh giới Động vật.
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
Tiết 59
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Cây phát sinh giới động vật được hình thành dựa trên thuyết tiến hóa của Đacuyn (nhà bác học người Anh): Sinh vật do ảnh hưởng của điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Charlees Darwin (Dacuyn) (1809- 1882)
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Cây phát sinh là gì?
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật.
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Cây phát sinh giúp chúng ta biết được những điều gì?
Cây phát sinh cho biết:
Mức độ quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật với nhau.
So sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Động vật bắt nguồn từ sinh vật nào?
Động vật bắt nguồn từ những động có cấu tạo đơn giản từ một tế bào.
Ngành động vật nào em đã học có cấu tạo từ một tế bào?
Ngành động vật nguyên sinh
Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 (minh họa ngành ĐVNS) cũng màu hồng nói lên động vật đơn bào cũng là gốc của động vật đa bào
1
Em hãy kể tên một số đại diện ĐVNS mà em đã học.
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Từ động vật đơn bào phát đi hai nhánh động vật đa bào:
Nhánh có màu xanh với các nhánh nhỏ minh họa các ngành động vật không xương sống.
Nhánh có màu cam là ngành động vật có xương sống với các nhánh nhỏ minh họa các lớp của ngành này.
Vậy những ngành động vật cùng nhánh và phát xuất cùng gốc sẽ có quan hệ họ hàng gần nhau hơn.
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Ngành động vật đa bào nào có cấu tạo: thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, có đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai?
a) Giun tròn
b)Giun dẹp
c) Giun đốt
d) Ruột khoang
2
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
2
Thảo luận nhóm để điền tiếp thông tin còn trống:
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Chưa có hậu môn
Chính thức


Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
2
Qua bảng só sánh em có nhận xét gì về mức độ tiến hóa của các ngành động vật đó?
Mức độ tiến hóa từ thấp đến cao:
Em hãy kể tên một số đại diện của mỗi ngành mà em đã được học.
Dựa vào kích thước của các nhánh, em hãy cho biết ngành nào có số lượng loài nhiều nhất?
Ngành Chân khớp
Lớp sâu bọ
Ngành Giun dẹp
Ngành Giun tròn
Ngành Giun đốt
Ngành Thân mềm
Ngành Chân khớp
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
2
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật

Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Quan sát các hình vẽ sơ đồ hệ tuần hoàn để hoàn thành nội dung bảng:
Dựa vào hình, hãy đánh dấu (x) vào ô đúng trong bảng sau:
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

























Dựa vào bảng so sánh em hãy nhận xét về thứ tự tiến hóa của các lớp ĐV?
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật

Hãy kể tên vài đại diện của các lớp ĐVKXS mà em đã học?
Lớp Thú:

Lớp Chim:

Lớp Bò sát:

Lớp Lưỡng cư:
Lớp Cá:
Cá chép
Ếch đồng
Thằn lằn bóng
Chim bồ câu
Thỏ
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật

Cây phát sinh giúp chúng ta biết được những điều gì?
Cây phát sinh cho biết:
Mức độ quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật với nhau.
So sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
- Mức độ tiến hóa của các nhóm động vật
- Nguồn gốc của các nhóm động vật
Bài 56. Cây Phát Sinh Giới Động Vật(tt)
II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Hãy cho biết ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn?
Ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Chân khớp hơn vì có cùng một gốc chung và có vị trí gần nhau hơn.
Hãy cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay với ngành Động vật có xương sống hơn?
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng một gốc chung và có vị trí gần nhau hơn.
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?
Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn với cá chép, vì cá voi và hươu sao cùng thuộc lớp Thú.
Chương 8: Động vật và đời sống con người
Bài 57: Đa dạng sinh học
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, trả lời một số câu hỏi cuối bài.
Làm bài tập trong vở bài tập
Đọc “em có biết”
Chuẩn bị bài mới
Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng


- C¸m ¬n c¸c em häc sinh ®· gióp ®ì c« hoµn thµnh bµi d¹y.
- Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thầy,
c« gi¸o ®· vÒ dù tiÕt häc nµy, rÊt mong ®­îc sù gióp ®ì cña quý thầy c«.
The end.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Anh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)