Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật
Chia sẻ bởi Chu Đức Tân |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Các động vật hiện đang sống trên trái đát đều có mối quan hệ họ hàng với nhau. Chúng đều xuất phát từ một tổ tiên ban đầu
Cây phát sinh thể hiện mối quan hệ họ hàng giữa các động vật đó là một cây có nhiều nhánh.
Vật cây phát sinh động vật là gì? quan hệ họ hàng được thể hiện như thế nào?
Bài 56
CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT
I.Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
II.Cây phát sinh giới động vật
Căn cứ và đâu để xác định nguồn gốc
của các loài động vật? phần I
Ngay ở thế kỉ XIX người ta đã
phát hiện ra các di tích của
động vật trong các lớp đất đá được
gọi là di tích hóa thạch
một số di tích hóa thạch
Chỉ ra điểm giống nhau của lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ
d.án
Đánh dấu đặc điểm giống nhaucủa chim cổ với chim ngày nay và bò sát?
d.án
Những điểm giống và khác nhau nói lên
điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa
các nhóm động vật?
d.án
Phần II: Cây phát sinh giới động vật
Nhận xét: những cơ thể có tổ chức giống nhau phản ánh mối quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. Như các nhánh xuất phát từ một gốc cây .Đó là cây phát sinh
Cây phát sinh biểu thị mức độ quan hệ
họ hàng như thế nào?
d.án
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần nghành nào?
Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?
d.án
Giống nhau:
Lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ đều có vẩy, vây đuôi, nắp mang
giống nhau:
- Chim cổ và bò sát đều có răng, có vuốt, đuôi dài nhiều đốt
- Chim cổ giống chim ngày nay đều có cánh, lông vũ
Các điểm giống nhau và khác nhau nói lên nguồn gốc của động vật.
Những lòai động vật mới hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng
Nhóm có vị trí gần nhau cùng nguồn gốc, có quan hệ họ hàng gần nhau hơn nhóm ở xa
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm
Lớp Chim và Thú có quan hệ gần với bò sát hơn các lòai khác
kết luận
Kết luận:
Giới động vật từ khi được hình thành đã có
quan hệhọ hàng với nhau. Quan hệ họ hàng
được thể hiện qua cây phát sinh động vật.
Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ
hàng giữa các động vật với nhau.
Cây phát sinh thể hiện mối quan hệ họ hàng giữa các động vật đó là một cây có nhiều nhánh.
Vật cây phát sinh động vật là gì? quan hệ họ hàng được thể hiện như thế nào?
Bài 56
CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT
I.Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
II.Cây phát sinh giới động vật
Căn cứ và đâu để xác định nguồn gốc
của các loài động vật? phần I
Ngay ở thế kỉ XIX người ta đã
phát hiện ra các di tích của
động vật trong các lớp đất đá được
gọi là di tích hóa thạch
một số di tích hóa thạch
Chỉ ra điểm giống nhau của lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ
d.án
Đánh dấu đặc điểm giống nhaucủa chim cổ với chim ngày nay và bò sát?
d.án
Những điểm giống và khác nhau nói lên
điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa
các nhóm động vật?
d.án
Phần II: Cây phát sinh giới động vật
Nhận xét: những cơ thể có tổ chức giống nhau phản ánh mối quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. Như các nhánh xuất phát từ một gốc cây .Đó là cây phát sinh
Cây phát sinh biểu thị mức độ quan hệ
họ hàng như thế nào?
d.án
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần nghành nào?
Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?
d.án
Giống nhau:
Lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ đều có vẩy, vây đuôi, nắp mang
giống nhau:
- Chim cổ và bò sát đều có răng, có vuốt, đuôi dài nhiều đốt
- Chim cổ giống chim ngày nay đều có cánh, lông vũ
Các điểm giống nhau và khác nhau nói lên nguồn gốc của động vật.
Những lòai động vật mới hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng
Nhóm có vị trí gần nhau cùng nguồn gốc, có quan hệ họ hàng gần nhau hơn nhóm ở xa
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm
Lớp Chim và Thú có quan hệ gần với bò sát hơn các lòai khác
kết luận
Kết luận:
Giới động vật từ khi được hình thành đã có
quan hệhọ hàng với nhau. Quan hệ họ hàng
được thể hiện qua cây phát sinh động vật.
Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ
hàng giữa các động vật với nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Đức Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)