Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trang |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
- Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực, cái kết hợp.
- Phân đôi, mọc chồi.
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực & cái hợp tử.
- Trứng thụ tinh phát triển thành phôi, phôi phát triển trong hoặc ngoài cơ thể mẹ.
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
Hình 56.1
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
? Tìm trên hình vẽ những đặc điểm của luưỡng cưu cổ giống với cá vây chân cổ ? Luưỡng cuư cổ giống với luưỡng cưu ngày nay ?
Hoá thạch
Cá vây chân cổ
Hoá thạch
Luưỡng cuư cổ
Luưỡng cuư ngày nay
Vây đuôi
Di tích của nắp mang
Vảy
Chi năm ngón
Vây đuôi
Vảy
Nắp mang
Chi năm ngón
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
? Tìm trên hình vẽ những đặc điểm chim cổ giống bò sát ngày nay ? Chim cổ giống chim ngày nay ?
3 ngón đều có vuốt
Hàm có
răng
Lông vũ
Cánh
Đuôi dài có 23 đốt sống đuôi
Chân có 3 ngón trước, 1 ngón sau
Chim cổ
Chi có vuốt
Đuôi dài(nhiều đốt sống đuôi)
Lông vũ
Cánh
Chim ngày nay
Bò sát ngày nay
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
Hãy thực hiện lệnh sau
? Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ ? Giữa chim cổ và bò sát cổ ?
Cho thấy các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Ví dụ: Trên hóa thạch của chim cổ cho thấy chúng mang nhiều đặc điểm của bò sát .
hoá thạch lưỡng cư cổ mang nhiều đặc điểm của cá vây chân cổ.
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
3 ngón đều có vuốt
Hàm có
răng
Lông vũ
Cánh
Đuôi dài có 23 đốt sống đuôi
Chân có 3 ngón trước, 1 ngón sau
Chim cổ
Lông vũ
Cánh
Chim ngày nay
Cho thấy các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Ví dụ: Trên hóa thạch của chim cổ cho thấy chúng mang nhiều đặc điểm của bò sát .
hoá thạch lưỡng cư cổ mang nhiều đặc điểm của cá vây chân cổ.
1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
Kết luận:
Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay.
Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
II/.Cây phát sinh giới động vật:
Hình 56.3. Sơ đồ cây phát sinh giới Động vật
SINH HỌC 7
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đốt
Thân mềm
Chân khớp
Động vật có xương sống
Sinh sản :
Hình 48.2.3 Kanguru sơ sinh ; Kanguru trong túi da
Hình 48.1.3
SINH HỌC 7
- Tuần hoàn:
SINH HỌC 7
- Thần kinh:
SINH HỌC 7
2. Cây phát sinh giới động vật
Quan sát sơ đồ cây phát sinh giới động vật và cho biết
Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?
Cây phát sinh giới động vật cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật
Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?
Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?
Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa
Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó?
Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông.
1. ĐV nguyên sinh
2. Ruột khoang
3. Giun dẹp
4. Giun tròn
5. Giun đốt
6. Thân mềm
7. Chân khớp
8. ĐVCXS
8
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Hãy cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay với ngành ĐVCXS ?
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng một gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành động vât có xương sống.
Hãy cho biết ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn ?
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Ngành Thân mềm và ngành Giun đốt có quan hệ họ hàng gần nhau hơn vì có cùng một gốc chung và có vị trí gần nhau hơn.
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Cây phát sinh giới động vật giúp chúng ta biết được những
điều gì ?
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Cây phát sinh giới động vật giúp chúng ta biết được:
1. Tất cả các ĐV đều có nguồn gốc chung.
2. Các nhóm ĐV có cùng nguồn gốc, có vị trí càng gần nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần với nhau hơn.
3. Kích thước nhánh càng lớn thì số loài càng nhiều.
ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật
?Có nhận xét gì về số lợng thú ngày nay? Biện pháp bảo vệ ?
* Tích hợp môi trường: Chúng ta được làm quen với sự phức tạp hoá về cấu tạo của động vật Một số sinh vật không thích nghi đã bị tuyệt duyệt trong cuộc đấu tranh sinh tồn và ngay cả dưới tác động của con người.Một điều cần chú ý là nhiều loại động vật hiện nay có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì vậy mỗi chúng ta cần biết cách bảo vệ các loài sinh vật trong môi trường qua đó bảo vệ được đa dạng
Bài tập:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Luưỡng cuư cổ có nguồn gốc từ....
b) Bò sát cổ có nguồn gốc từ......
c) Chim cổ có nguồn gốc từ......
d) Thú cổ có nguồn gốc từ.......
cá vây chân cổ
luưỡng cuư cổ.
bò sát cổ.
bò sát cổ.
Câu 2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn. Em hãy đánh dấu X vào ở đầu câu trả lời đúng.
a- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép.
b- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao.
c- cả a và b.
X
Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài theo SGK + vở ghi.
2. Nghiên cứu kĩ cây phát sinh động vật.
3. Trả lời câu hỏi SGK/ 184.
4. Nghiên cứu trước bài 57. Đa dạng sinh học SGK/185.
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
- Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực, cái kết hợp.
- Phân đôi, mọc chồi.
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực & cái hợp tử.
- Trứng thụ tinh phát triển thành phôi, phôi phát triển trong hoặc ngoài cơ thể mẹ.
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
Hình 56.1
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
? Tìm trên hình vẽ những đặc điểm của luưỡng cưu cổ giống với cá vây chân cổ ? Luưỡng cuư cổ giống với luưỡng cưu ngày nay ?
Hoá thạch
Cá vây chân cổ
Hoá thạch
Luưỡng cuư cổ
Luưỡng cuư ngày nay
Vây đuôi
Di tích của nắp mang
Vảy
Chi năm ngón
Vây đuôi
Vảy
Nắp mang
Chi năm ngón
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
? Tìm trên hình vẽ những đặc điểm chim cổ giống bò sát ngày nay ? Chim cổ giống chim ngày nay ?
3 ngón đều có vuốt
Hàm có
răng
Lông vũ
Cánh
Đuôi dài có 23 đốt sống đuôi
Chân có 3 ngón trước, 1 ngón sau
Chim cổ
Chi có vuốt
Đuôi dài(nhiều đốt sống đuôi)
Lông vũ
Cánh
Chim ngày nay
Bò sát ngày nay
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
Hãy thực hiện lệnh sau
? Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ ? Giữa chim cổ và bò sát cổ ?
Cho thấy các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Ví dụ: Trên hóa thạch của chim cổ cho thấy chúng mang nhiều đặc điểm của bò sát .
hoá thạch lưỡng cư cổ mang nhiều đặc điểm của cá vây chân cổ.
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Dựa vào di tích hoá thạch
3 ngón đều có vuốt
Hàm có
răng
Lông vũ
Cánh
Đuôi dài có 23 đốt sống đuôi
Chân có 3 ngón trước, 1 ngón sau
Chim cổ
Lông vũ
Cánh
Chim ngày nay
Cho thấy các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Ví dụ: Trên hóa thạch của chim cổ cho thấy chúng mang nhiều đặc điểm của bò sát .
hoá thạch lưỡng cư cổ mang nhiều đặc điểm của cá vây chân cổ.
1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
Kết luận:
Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay.
Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
II/.Cây phát sinh giới động vật:
Hình 56.3. Sơ đồ cây phát sinh giới Động vật
SINH HỌC 7
Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đốt
Thân mềm
Chân khớp
Động vật có xương sống
Sinh sản :
Hình 48.2.3 Kanguru sơ sinh ; Kanguru trong túi da
Hình 48.1.3
SINH HỌC 7
- Tuần hoàn:
SINH HỌC 7
- Thần kinh:
SINH HỌC 7
2. Cây phát sinh giới động vật
Quan sát sơ đồ cây phát sinh giới động vật và cho biết
Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?
Cây phát sinh giới động vật cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật
Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?
Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?
Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa
Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó?
Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông.
1. ĐV nguyên sinh
2. Ruột khoang
3. Giun dẹp
4. Giun tròn
5. Giun đốt
6. Thân mềm
7. Chân khớp
8. ĐVCXS
8
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Hãy cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay với ngành ĐVCXS ?
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng một gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành động vât có xương sống.
Hãy cho biết ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn ?
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Ngành Thân mềm và ngành Giun đốt có quan hệ họ hàng gần nhau hơn vì có cùng một gốc chung và có vị trí gần nhau hơn.
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Cây phát sinh giới động vật giúp chúng ta biết được những
điều gì ?
Hình 56.3. Sơ đồ cây
phát sinh giới Động vật
Cây phát sinh giới động vật giúp chúng ta biết được:
1. Tất cả các ĐV đều có nguồn gốc chung.
2. Các nhóm ĐV có cùng nguồn gốc, có vị trí càng gần nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần với nhau hơn.
3. Kích thước nhánh càng lớn thì số loài càng nhiều.
ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật
?Có nhận xét gì về số lợng thú ngày nay? Biện pháp bảo vệ ?
* Tích hợp môi trường: Chúng ta được làm quen với sự phức tạp hoá về cấu tạo của động vật Một số sinh vật không thích nghi đã bị tuyệt duyệt trong cuộc đấu tranh sinh tồn và ngay cả dưới tác động của con người.Một điều cần chú ý là nhiều loại động vật hiện nay có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì vậy mỗi chúng ta cần biết cách bảo vệ các loài sinh vật trong môi trường qua đó bảo vệ được đa dạng
Bài tập:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Luưỡng cuư cổ có nguồn gốc từ....
b) Bò sát cổ có nguồn gốc từ......
c) Chim cổ có nguồn gốc từ......
d) Thú cổ có nguồn gốc từ.......
cá vây chân cổ
luưỡng cuư cổ.
bò sát cổ.
bò sát cổ.
Câu 2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn. Em hãy đánh dấu X vào ở đầu câu trả lời đúng.
a- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép.
b- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao.
c- cả a và b.
X
Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài theo SGK + vở ghi.
2. Nghiên cứu kĩ cây phát sinh động vật.
3. Trả lời câu hỏi SGK/ 184.
4. Nghiên cứu trước bài 57. Đa dạng sinh học SGK/185.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)