Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật

Chia sẻ bởi Tạ Yên Trang | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC 7
2. Nhóm động vật nào thụ tinh trong?
a. Trùng biến hình b. Cá
c. Chim d. Ếch (lưỡng cư)
Trong các động vật sau, nhóm nào sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính?
a. Giun đất b. Thủy tức
c. Trùng roi d. Hải quỳ
KIỂM TRA MIỆNG:
3. Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở Động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó? Hình thức sinh sản nào tiến hoá hơn?
Đáp án:
3. Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở Động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó? Hình thức sinh sản nào tiến hoá hơn?
2. Nhóm động vật nào thụ tinh trong?
a. Trùng biến hình b. Cá
c. Chim d. Ếch (lưỡng cư)
Trong các động vật sau, nhóm nào sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính?
a. Thủy tức b. Giun đất
c. Trùng roi d. Hải quỳ
Trình bày sự tiến hoá về sinh sản h?u tính của các ngành động vật?
KIỂM TRA MIỆNG:
Câu hỏi:
- Kể tên các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống mà các em đã học:
Đáp án
a) Ngành động vật không xương sống:
- Ngành động vật nguyên sinh.
- Ngành ruột khoang.
- Ngành giun dẹp
- Ngành giun tròn.
- Ngành giun đốt.
- Ngành thân mềm
- Ngành chân khớp
b) Ngành động vật có xương sống:
- lớp cá.
- Lớp lưỡng cư.
- Lớp bò sát.
- Lớp chim.
- Lớp thú.
Loài động vật nào thuộc lớp thú nhưng đẻ trứng và có mỏ nhưng không răng như chim?
Đáp án: Thú mỏ vịt
Câu đố
Điều này chứng tỏ lớp thú và lớp chim
có tổ tiên chung.
Để mô tả cụ thể mối quan hệ giữa các nhóm động vật người ta dùng sơ đồ cây. Gọi là “Cây phát sinh giới động vật”
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Di tích hoá thạch
Hình 56.1
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
Hoá thạch
Cá vây chân cổ
Hoá thạch
Lưỡng cư cổ
Lưỡng cư ngày nay
Vây đuôi
Di tích của nắp mang
Vảy
Chi năm ngón
Vây đuôi
Vảy
Nắp mang
Chi năm ngón
Tìm trên hình vẽ và gạch chân những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ ? Lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay ?
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
3 ngón đều có vuốt
Hàm có
răng
Lông vũ
Cánh
Đuôi dài có 23 đốt sống đuôi
Chân có 3 ngón trước, 1 ngón sau
Chim cổ
Chi có vuốt
Đuôi dài(nhiều đốt sống đuôi)
Lông vũ
Cánh
Chim ngày nay
Bò sát ngày nay
Tìm trên hình vẽ và gạch chân những đặc điểm của chim cổ giống bò sát? Chim cổ giống chim ngày nay?
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Những điểm giống và khác nhau đó nói lên điều về mối quan hệ
giữa các động vật với nhau
Căn cứ vào đâu để chứng minh được các ĐV có quan hệ nhau?
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Di tích hoá thạch của động vật là bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên
thay đổi theo chiều hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống
- Các loài động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau và người ta
đã chứng minh được:
+ Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ
+ Bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ
+ Chim cổ và thú bắt nguồn từ bò sát cổ
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
II. Cây phát sinh giới động vật
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Đọc thông tin SGK:
II. Cây phát sinh giới động vật
Quan sát cây phát sinh giới động vật, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
 Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì ?
 Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào ?
 Hãy xác định tổ tiên chung của các ngành động vật ?
 Hãy so sánh vị trí của ngành thân mềm với ngành chân khớp; vị trí của lớp cá với lớp thỏ trên cây phát sinh ?
 Đặc điểm nào trên cây phát sinh cho ta biết về số lượng loài của các ngành, các lớp động vật
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
 Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì ?
 Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?
 Hãy xác định tổ tiên chung của các ngành động vật ?
 Cây phát sinh giới động vật biểu thị mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật, số lượng loài, vị trí tiến hoá, nguồn gốc...
 Những ngành gần nhau trên cây phát sinh thì có họ hàng gần nhau hơn.
 Các ngành động vật có tổ tiên chung, tổ tiên này gần với ngành động vật nguyên sinh.
 Hãy so sánh vị trí của 3 ngành: thân mềm với ngành chân khớp với động vật có xương sống?
 Vị trí ngành thân mềm gần với ngành chân khớp hơn so với ngành động vật có xương sống.
 Đặc điểm nào trên cây phát sinh cho ta biết về số lượng loài của các ngành, các lớp động vật
 Trên cây phát sinh, nếu kích thước nhánh càng lớn thì số lượng loài càng nhiều và ngược lại.
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
II. Cây phát sinh giới động vật
Phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa của các ngành các lớp động vật từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh với nhau.
Tiết 58: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Cây phát sinh động vật phản ánh:
Mối quan hệ họ hàng
Nguồn gốc
Vị trí tiến hoá
Số lượng loài
của các loài động vật.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Nêu ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
2. So sánh quan hệ họ hàng giữa 3 loài: giun đất, trai sông và ếch.
Đáp án:
Câu 1:
Câu 2: Giun đất có quan hệ họ hàng gần trai sông hơn so với ếch
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài
Trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK trang 184
- Đọc phần “Em có biết”
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đa dạng sinh học (trang 185 SGK)
- Tìm hiểu nội dung, quan sát tranh ảnh
- Trả lời các câu hỏi, bài tập ở bài




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Yên Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)