Bài 55. Tiến hoá về sinh sản

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bồi | Ngày 05/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Tiến hoá về sinh sản thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Động vật nào có hệ hô hấp hoàn chỉnh nhất:
Châu chấu
b. Ếch đồng
c. Thỏ
d. Cả b và c đúng.
Câu 2: Hệ tuần hoàn nào dưới đây hoàn thiện nhất:
Hệ tuần hoàn chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín
b. Hệ tuần hoàn chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở
c. Hệ tuần hoàn có tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, hệ tuần hoàn kín
d. Cả a, b đúng
Câu 3: Hệ thần kinh thỏ là hệ thần kinh dạng nào?
Hình mạng lưới
b. Hình ống (não bộ, tuỷ sống)
c. Hình chuỗi hạch
d. Cả a, b, c đúng
Tiết 58 - Bài 55:
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
SINH SẢN
VÔ TÍNH
SINH SẢN
HỮU TÍNH
SỰ TIẾN
HOÁ CÁC
HÌNH THỨC
SINH SẢN
HỮU TÍNH
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
Em hãy kể tên các động vật đã học có hình thức sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính ở Trùng biến hình
SSVT Hải quỳ
Tế bào phân chia
SSVT Cừu Dolly
Quan sát các hình thức sinh sản trên và cho biết: Thế nào là sinh sản vô tính?
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.

Quan sát các hình thức sinh sản dưới đây:
Sinh sản của Trùng roi
Sinh sản của Thuỷ tức
Hình thức sinh sản của thuỷ tức và trùng roi có
điểm gì khác nhau?
Có những hình thức sinh sản vô tính nào?
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
Có 2 hình thức sinh sản vô tính:
+ Phân đôi cơ thể.
+ Mọc chồi.
Ở ĐVKXS, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi?
Phân đôi: Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.
- Mọc chồi: Thuỷ tức, san hô.

TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
Hãy kể tên một số động vật có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết?
Giao phối và thu tinh của hai cá thể rắn
Giao phối và thụ tinh của giun lưỡng tính
Quan sát các hình ảnh trên và cho biết:
Thế nào là sinh sản hữu tính?
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SINH SẢN HỮU TÍNH

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
So sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức
sinh sản hữu tính?
1
2
1
2
Em có nhận xét gì về 2 hình thức sinh sản trên?
Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là
lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh
ngoài hoặc thụ tinh trong?
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SINH SẢN HỮU TÍNH

Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
- Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính.
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
III. SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Sự thụ tinh.


Thụ tinh ở ếch và thụ tinh ở rắn
Em có nhận xét gì về môi trường thụ tinh của
ếch và rắn?

2. Hình thức sinh sản.

Cá đang đẻ trứng
Cừu đẻ con
Ở động vật có những hình thức sinh sản hữu tính nào?
3. Phát triển phôi
Biến thái ở sâu bọ
Phát triển trực tiếp ở người
Động vật có những hình thức phát triển phôi nào?

4. Tập tính bảo vệ trứng và nuôi con
Hãy kể tên những hình thức bảo vệ trứng và nuôi con của động vật mà em biết?
Chim mớm mồi cho con
Mèo cho con bú sữa
Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Thụ tinh trong
Thụ tinh trong
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ con
Biến thái
Biến thái
Trực tiếp không nhau thai
Biến thái
Trực tiếp không nhau thai
Trực tiếp không nhau thai
Trực tiếp có nhau thai
Không (đào hang, làm tổ)
Không (đào hang, làm tổ)
Không (đào hang, làm tổ)
Không (đào hang, làm tổ)
Không (đào hang, làm tổ)
Làm tổ, ấp trứng
Đào hang, lót ổ
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Bằng sữa diều, mớm mồi
Bằng sữa mẹ
TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN
Bài 55
III. SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Hãy cho biết chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính?
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
+ Thụ tinh ngoài  thụ tinh trong.
+ Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con.
+ Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai.
+ Con non không được nuôi dưỡng  được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ  được học tập thích nghi với cuộc sống.

Thảo luận nhóm và trả lời một số câu hỏi:
Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài như thế nào?
2. Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng như thế nào?
3. Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?
4. Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật?
Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính có ý nghĩa như thế nào?
Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính đã đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao: Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh của động vật non.
Động vật càng tiến hoá thì tỉ lệ sinh con non càng ít, làm thế nào để duy trì số lượng cá thể loài trong tự nhiên?
+ Tăng số lượng cá thể cái.
+ Đảm bảo tỷ lệ sống sót của con non trong quần thể...
Địa phương em đã làm gì để bảo vệ động vật trong mùa sinh sản?
+ Cấm săn bắt cá thể cái và con non trong mùa sinh sản.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường sống và động vật trong mùa sinh sản.
Hãy chọn một câu đúng
Câu 1: Trong các nhóm động vật sau đây – nhóm nào sinh sản vô tính:
a. Giun đất, sứa, san hô.
b. Thuỷ tức, đỉa, trai sông.
c. Trùng roi, trùng amip, trùng đế giầy.
d. Hải quỳ, san hô, trai sông.
05
04
03
02
01
00
CỦNG CỐ
Hãy chọn một câu đúng
Câu 2: Nhóm động vật nào thụ tinh trong và con non phát triển trực tiếp:
a. Cá voi, cá thu, ếch.
b. Trai sông, thằn lằn, rắn.
c. Chim, gà, thỏ.
d. Cóc, nhái, tôm.
05
04
03
02
01
00
CỦNG CỐ
a. Cấm săn bắt con cái trong mùa sinh sản.
b. Cấm săn bắt con non vào mùa sinh sản.
c. Quy định kích thước mắt lưới đối với ngư dân.
d. Cấm chăn thả gia súc vào mùa sinh sản.
05
04
03
02
01
00
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong những biện pháp bảo vệ môi trường sinh sản của động vật sau đây biện pháp nào không đúng:
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK – trang 181.
Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bồi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)