Bài 55. Tiến hoá về sinh sản

Chia sẻ bởi Vũ Văn Quyết | Ngày 05/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Tiến hoá về sinh sản thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÁ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu sự phân hóa và chuyên hoá của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật đã học.
- Hệ hô hấp: chưa phân hóa  trao đổi khí qua mang  trao đổi khí qua da và phổi  trao đổi khí qua phổi.
- Hệ tuần hoàn: chưa có tim  Có tim không ngăn  tim 2 ngăn  tim 3 ngăn  tim 4 ngăn.
- Hệ thần kinh: chưa phân hóa  hệ thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phức tạp  hình ống (phân hóa não bộ, tủy sống).
Tiết 58 – Bài 55:
TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN
GVHD: Cô Dương Kim Nguyên
GSTH: Vũ Thị Thanh Hương
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
1. Sinh sản vô tính
Các bước sinh sản ở trùng roi
Trùng roi sinh sản bằng cách nào ?
Quan sát các hình sau:
Trùng roi sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
Sinh sản vô tính
Quan sát các hình sau:
Thuỷ tức
Các bước sinh sản ở thủy tức
Thủy tức sinh sản bằng cách nào ?
Thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi
Sinh sản vô tính ở Trùng biến hình
SSVT Hải quỳ
Tế bào phân chia
Thế nào là sinh sản vô tính ?
Sinh sản vô tính
- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
Cơ thể mới
Một cơ thể
(không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng)
Có mấy hình thức sinh sản vô tính ?
- Có 2 hình thức sinh sản vô tính:
+ Phân đôi cơ thể: trùng roi
+ Mọc chồi: thủy tức
Kiểu sinh sản
Tên động vật
Phân đôi
Mọc chồi
Trùng biến hình
Trùng giày
Trùng roi
Trùng giày
San hô
Thuỷ tức
Các loài động vật sau sinh sản bằng hình thức nào?
2. Sinh sản hữu tính
Hoạt động giao phối ở bọ ngựa
Hoạt động giao phối ở
giun đất
2. Sinh sản hữu tính
Hoạt động giao phối ở
rắn
Hoạt động giao phối ở
ốc sên
Thụ tinh của trứng và tinh trùng người
Quan sát hình thức giao phối và thụ tinh trên và cho biết thế nào là sinh sản hữu tính?
2. Sinh sản hữu tính
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng). Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính.
Hoạt động giao phối ở ếch
Hoạt động giao phối ở cánh cam
Quan sát hai hình thức thụ tinh bên:
Em có nhận xét gì về môi trường thụ tinh của ếch và cánh cam?
- Có 2 hình thức thụ tinh:
+ Thụ tinh trong: cánh cam, thỏ…
+ Thụ tinh ngoài: cá, ếch…
2. Sinh sản hữu tính
(?) Hãy so sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính qua bảng sau:
Hình thức sinh sản
Số cá thể tham gia
Vô tính
Hữu tính
2
1

2 cá thể - bố và mẹ
1 cá thể mẹ
Thừa kế đặc điểm cá thể
Từ nội dung bảng so sánh này em có rút ra nhận xét gì?
Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
A. Cấu tạo ngoài và ghép đôi ở giun đất
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
Quan sát hình A, em hãy cho biết : Giun đất là cá thể lưỡng tính hay phân tính? Thụ tinh trong hay thụ tinh ngoài?
Giun đất là cá thể lưỡng tính, thụ tinh ngoài.
B. Hình dạng giun đũa
Giun cái có lỗ sinh dục cái
Giun đực có lỗ sinh dục đực
Quan sát hình B, em hãy cho biết : Giun đũa là cá thể lưỡng tính hay phân tính? Thụ tinh trong hay thụ tinh ngoài?
Giun đũa là cá thể phân tính, thụ tinh trong.
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
Sự thụ tinh.
Hoạt động giao phối ở ếch
Hoạt động giao phối ở cánh cam
Cá đang đẻ trứng
Cừu đẻ con
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
Ở động vật có những hình thức sinh sản hữu tính nào?
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
Phát triển phôi
Biến thái ở sâu bọ
Phát triển trực tiếp ở người
Động vật có quá trình phát triển phôi như thế nào?
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
Tập tính bảo vệ trứng và nuôi con
Chim mớm mồi cho con
Mèo cho con bú sữa
Hãy kể tên những hình thức bảo vệ trứng và nuôi con của động vật mà em biết?
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính và chăm sóc con của động vật :
+ Hình thức thụ tinh: ngoài và trong
+ Hình thức sinh sản: đẻ trứng và đẻ con
+ Phát triển phôi: biến thái, phát triển trực tiếp.
+ Tập tính bảo vệ trứng: không làm tổ, đào hang, lót ổ ấp trứng...
+ Nuôi con: con non tự kiếm mồi, mẹ mớm mồi, bú sữa mẹ.
Thụ tinh ngoài
Đẻ trứng
Biến thái
Không
Thụ tinh trong
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ trứng
Đẻ con
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Thụ tinh trong
Thụ tinh trong
Biến thái
Trực tiếp không nhau thai
Biến thái
Trực tiếp không nhau thai
Trực tiếp không nhau thai
Trực tiếp có nhau thai
Không
Làm tổ, ấp trứng
Đào hang, lót ổ
Bằng sữa diều, mớm mồi
Bằng sữa mẹ
Không
Không
Không
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Con non tự đi kiếm mồi
Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
(?) Hãy đọc bảng theo cột dọc và cho biết chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ( về thụ tinh, sinh sản, phát triển phôi, tập tính bảo vệ trứng và nuôi con)?
+ Thụ tinh: TT trong tiến hoá hơn TT ngoài
+ Sinh sản: Đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng.
+ Phát triển phôi: Phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển qua biến thái
+ Tập tính bảo vệ trứng và nuôi con: Làm tổ, nuôi con bằng sữa mẹ là tiến bộ nhất.
+ Thai sinh tiến hoá nhất .
Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài như thế nào?
Thụ tinh trong  số lượng trứng được thụ tinh nhiều.
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng như thế nào?
Phôi phát triển trực tiếp trong cơ thể mẹ  an toàn hơn
Đẻ trứng
Đẻ con
Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?
Phát triển trực tiếp  tỷ lệ con sống cao hơn.
Biến thái ở sâu bọ
Phát triển trực tiếp ở người
Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật?
Con non, được nuôi dưỡng tốt.
Việc học tập rút kinh nghiệm từ trò chơi tập tính của thú đa dạng  thích nghi cao.
Ý nghĩa của sinh sản với đời sống động vật?
Động vật sinh sản để duy trì nòi giống
3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong
Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con
Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không có nhau thai phát triển có nhau thai
Con non không được nuôi dưỡng  được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ  được học tập thích nghi với cuộc sống
Tại sao loài này đẻ nhiều trứng?
Tại sao những loài này đẻ ít trứng và ít con?
Địa phương em đã làm gì để bảo vệ động vật trong mùa sinh sản?
+ Bảo vệ động vật trong mùa sinh sản, bằng cách: Cấm săn bắt cá thể cái và con non trong mùa sinh sản
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường sống và động vật trong mùa sinh sản
CỦNG CỐ
Trong các nhóm động vật sau, nhóm hình ảnh nào sinh sản vô tính?
Nhóm động vật nào thụ tinh trong?
Con non của loài động vật nào phát triển trực tiếp?
Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK
Đọc mục : “Em có biết”
Xem lại ngành: Động Vật Không Xương Sống và Động Vật Có Xương Sống .
Chuẩn bị bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)