Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Chia sẻ bởi Cao Văn Hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày 25 tháng 4 năm 2007
Môn vật lý 9
Giáo viên: Cao văn hiếu
“ Các vua Hùng có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. ”
Câu 2. Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục ta được ánh sáng màu:
tím,
xanh nước biển,
Câu 1. Cách nào sau đây tạo ra sự trộn ánh sáng màu?
Chiếu một chùm sáng đỏ vào tấm bìa màu vàng,
Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm kính lọc màu vàng,
Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm kính lọc màu đỏ và sau đó qua tấm kính lọc màu vàng,
Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
D. da cam
C. vàng
Bạn Hoà: Tại sao khi ta thấy cùng một bộ quần áo của ca sĩ trên sân khấu lúc thì có màu này, lúc lại có màu khác?
Bạn Bình: Vì người ta thay đổi màu sắc ánh sáng chiếu lên sân khấu.
Bạn Hoà: Tại sao lại như thế được nhỉ?
?
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
C1. Đặt các vật dưới ánh sáng trắng:
+ Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật vào mắt ta?
+ Nếu thấy vật màu đen thì sao?
Trả lời: Nếu nhìn thấy các vật:
+ màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt ta.
+ màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ vật bên cạnh đến mắt ta.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
Vậy các em có nhận xét gì về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng?
Nhận xét:
Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta Ta gọi đó là màu của vật.
( SGK ).
( trừ vật màu đen ).
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
1. Thí nghiệm và quan sát
Phiếu học tập Nghiên cứu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về màu, khả năng tán xạ của:
+ vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ.
+ vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng xanh lục.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
2. Nhận xét
Dưới ánh sáng đỏ:
+ vật màu trắng, có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
+ vật màu đỏ, vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
+ Vật màu xanh lục, có màu gần như đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ kém ánh sáng đỏ.
C2
Dưới ánh sáng xanh lục:
C3
+ vật màu trắng, có màu xanh lục. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
+ Vật màu đen, vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.
+ vật màu đỏ, có màu gần như đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh lục.
+ Vật màu xanh lục, có màu xanh lục. Vậy vật màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.
+ Vật màu đen, vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác.
Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Ghi nhớ: ( SGK ).
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ,
Vật màu vàng tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh,
Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu,
Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2. Chọn câu đúng.
Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ,
Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng,
Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen,
Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng vẫn thấy màu xanh.
Câu 3. Để cùng một bộ quần áo lúc có màu này, lúc có màu khác, thì người ca sĩ lúc lên sân khấu cần mặc:
quần áo màu đỏ,
quần áo màu tím,
quần áo màu xanh nõn chuối,
quần áo màu trắng.
Câu 3. Để có thể nhìn rõ các biển báo hiệu đường bộ Việt Nam vào ban đêm, thì đèn pha của các phương tiên giao thông phải phát ra ánh sáng:
A. xanh,
C. vàng,
D. đỏ.
B. trắng,
Câu 4. Ban ngày nhìn lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
Ban ngày nhìn lá cây thường thấy chúng có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời chiếu vào nó. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
Học thuộc phần " Ghi nhớ "
Đọc thêm phần " Có thể em chưa biết "
Làm các bài tập 55.2, 55.3, 55.4 ( SBT/ 62; 63 )
Hướng dẫn bài 55.4. Trước khi làm bài hãy làm thí nghiệm như sau: Lấy hai cốc giống nhau làm bằng thuỷ tinh trong suốt. Đổ đầy nước vào một cốc rồi pha một ít mực xanh vào đó, khuấy cho mực tan đều. Sau đó đổ một ít nước sang cốc kia và đặt hai cốc lên tờ giấy trắng. quan sát chúng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng từ trên xuống và rút ra nhận xét cần thiết để giải bài này.
Môn vật lý 9
Giáo viên: Cao văn hiếu
“ Các vua Hùng có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. ”
Câu 2. Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục ta được ánh sáng màu:
tím,
xanh nước biển,
Câu 1. Cách nào sau đây tạo ra sự trộn ánh sáng màu?
Chiếu một chùm sáng đỏ vào tấm bìa màu vàng,
Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm kính lọc màu vàng,
Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm kính lọc màu đỏ và sau đó qua tấm kính lọc màu vàng,
Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
D. da cam
C. vàng
Bạn Hoà: Tại sao khi ta thấy cùng một bộ quần áo của ca sĩ trên sân khấu lúc thì có màu này, lúc lại có màu khác?
Bạn Bình: Vì người ta thay đổi màu sắc ánh sáng chiếu lên sân khấu.
Bạn Hoà: Tại sao lại như thế được nhỉ?
?
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
C1. Đặt các vật dưới ánh sáng trắng:
+ Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật vào mắt ta?
+ Nếu thấy vật màu đen thì sao?
Trả lời: Nếu nhìn thấy các vật:
+ màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt ta.
+ màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ vật bên cạnh đến mắt ta.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
Vậy các em có nhận xét gì về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng?
Nhận xét:
Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta Ta gọi đó là màu của vật.
( SGK ).
( trừ vật màu đen ).
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
1. Thí nghiệm và quan sát
Phiếu học tập Nghiên cứu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về màu, khả năng tán xạ của:
+ vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ.
+ vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng xanh lục.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
2. Nhận xét
Dưới ánh sáng đỏ:
+ vật màu trắng, có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
+ vật màu đỏ, vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
+ Vật màu xanh lục, có màu gần như đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ kém ánh sáng đỏ.
C2
Dưới ánh sáng xanh lục:
C3
+ vật màu trắng, có màu xanh lục. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
+ Vật màu đen, vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.
+ vật màu đỏ, có màu gần như đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh lục.
+ Vật màu xanh lục, có màu xanh lục. Vậy vật màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.
+ Vật màu đen, vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác.
Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
Ghi nhớ: ( SGK ).
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ,
Vật màu vàng tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh,
Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu,
Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2. Chọn câu đúng.
Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ,
Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng,
Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen,
Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng vẫn thấy màu xanh.
Câu 3. Để cùng một bộ quần áo lúc có màu này, lúc có màu khác, thì người ca sĩ lúc lên sân khấu cần mặc:
quần áo màu đỏ,
quần áo màu tím,
quần áo màu xanh nõn chuối,
quần áo màu trắng.
Câu 3. Để có thể nhìn rõ các biển báo hiệu đường bộ Việt Nam vào ban đêm, thì đèn pha của các phương tiên giao thông phải phát ra ánh sáng:
A. xanh,
C. vàng,
D. đỏ.
B. trắng,
Câu 4. Ban ngày nhìn lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
Ban ngày nhìn lá cây thường thấy chúng có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời chiếu vào nó. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
Học thuộc phần " Ghi nhớ "
Đọc thêm phần " Có thể em chưa biết "
Làm các bài tập 55.2, 55.3, 55.4 ( SBT/ 62; 63 )
Hướng dẫn bài 55.4. Trước khi làm bài hãy làm thí nghiệm như sau: Lấy hai cốc giống nhau làm bằng thuỷ tinh trong suốt. Đổ đầy nước vào một cốc rồi pha một ít mực xanh vào đó, khuấy cho mực tan đều. Sau đó đổ một ít nước sang cốc kia và đặt hai cốc lên tờ giấy trắng. quan sát chúng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng từ trên xuống và rút ra nhận xét cần thiết để giải bài này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)