Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lệ Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Biên soạn: Hoàng Thị Lệ Thủy
1
2
3
4
5
6
7
8
Vật trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cầu
ấ
Vật tương tự như máy ảnh
M
Dụng cụ dùng để quan sát các vật nhỏ
L
Chương chúng ta đang học
ọ
Nơi có nhiều tấm gương nhìn vào đó ta thấy hình dạng mình không bình thường?
à
Không nhận biết được màu sắc gọi là gì?
u
Một trong hai bộ phận quan trọng nhất của mắt?
t
Đây là một bệnh của mắt xãy ra ở người trẻ
c
m
Từ khóa
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
Em hãy nhớ lại kiến thức quang học ở lớp 7 và cho biết: Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ.
Các nguồn phát ra ánh sáng:
Mặt trời, đèn giao thông, đèn pin, bóng đèn tròn, đèn LED, đèn ống thông thường , đèn ống dùng trong quảng cáo, đèn nháy, đèn từ bút laze,®Ìn pha « t«, ®Ìn ®êng,ph¸o hoa, ngän nÕn,ngän löa,ng«i sao.
Hãy cho biết nguồn nào phát ra ánh sáng trắng, nguồn nào phát ra ánh sáng màu?
Các nguồn phát ra ánh sáng:
Mặt trời, đèn giao thông, đèn pin, bóng đèn tròn, đèn LED, đèn ống thông thường , đèn ống dùng trong quảng cáo, đèn nháy, đèn từ bút laze,®Ìn pha « t«, ®Ìn ®êng,ph¸o hoa, ngän nÕn,ngän löa,ng«i sao.
Bút laze.
Mặt trời.
Ngôi sao.
Đèn giao thông.
Đèn pin.
Bóng đèn tròn.
Đèn LED.
Đèn nháy.
Đèn ống dùng trong
quảng cáo.
Đèn ống thông thường.
Đèn pha ô tô,đèn đường
Pháo hoa
- Con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất đối với ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt hằng ngày góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và tổng hợp vitamin D
- Không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và lao động vì chúng có hại cho mắt
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
1.Nguồn phát ra ánh sắng trắng: Mặt trời, bóng đèn pin ...
2. Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze ...
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
Thí nghiệm: sgk
Đèn phát ra
áng sắng trắng
Bộ tấm lọc màu
Giá quang học
Bìa
Chùm sáng đỏ
Chùm sáng đỏ
Thấy tối
Chùm sáng xanh
Thấy tối
Đỏ
Xanh
Tím
Đỏ
Tối
Vàng
Tối
Tối
Tối
1. Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ..........................qua tấm lọc cùng màu , ta sẽ được ánh sáng có ................ Ánh sáng này khó truyền qua ....................... khác.
2. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ........ ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ ................. ánh sáng có màu khác.
ánh sáng màu
màu đó
tấm lọc màu
ít
nhiều
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
Nguồn phát ra ánh sắng trắng: Mặt trời, bóng đèn pin ...
2. Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze ...
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
Thí nghiệm: sgk
2. Kết luận: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
+ Tấm lọc màu nào thì hấp thụ Ýt ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiÒu ánh sáng có màu khác.
C2. Hãy dùng kiến thức vừa học để giải thích kết quả của các thí nghiệm ở trên.
Trả lời C2:
Ánh sáng trắng có 2 giả thuyết:
+ Chùm ánh sáng trắng bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
Chùm sáng đỏ
+ Chùm ánh sáng trắng có màu của tấm lọc nên chùm sáng đó qua được tấm lọc đó.
Trả lời C2:
Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ nên cho ánh sáng đỏ đi qua.
Chùm sáng đỏ
Trả lời C2:
Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu không phải màu xanh nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
Nguồn phát ra ánh sắng trắng: Mặt trời, bóng đèn pin ...
2. Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze ...
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
Thí nghiệm: sgk
2. Kết luận: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
III. Vận dụng: sgk
+ Tấm lọc màu nào thì hấp thụ Ýt ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiÒu ánh sáng có màu khác.
C3. Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào?
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hoặc vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như một tấm lọc màu.
C4.
Làm thí nghiệm
Bể nước trong
Bể nước màu tím
Kết quả thí nghiệm C4
Bể nước trong
Bể nước màu tím
Chùm sáng trắng
Chùm sáng trắng
Chùm sáng trắng
Chùm sáng có màu tím
- Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra ánh sáng trắng.
- Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu.
- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu.
Câu 1:
Nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Bóng đèn pin đang sáng.
B. Bóng đèn ống thông thường.
C. Một đèn LED.
D. Một ngôi sao.
Câu 2:
Tấm lọc màu có công dụng gì?
A. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
B. Trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
Câu 3:
Chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng qua một tấm lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì nguồn sáng là nguồn nào dưới đây?
A. Nguồn sáng trắng.
B. Nguồn sáng đỏ.
C. Cả A,B đúng
D. Cả A,B sai.
Câu 4:
Nhìn hoa cúc màu vàng qua kính lọc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đỏ.
B. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu cam.
C. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đen
D. Tuỳ thuộc kính lọc màu đặt gần hay xa.
C. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đen
Câu 5:
Em hãy giải thích các màu xanh, đỏ, tím ở các đèn trang trí, đèn sân khấu do đâu mà có?
Trả lời:
C1: Dây tóc phát ra ánh sáng trắng, bên ngoài bao lớp vỏ bằng thuỷ tinh, nhựa màu.
C2: Ở phía giữa là bóng đèn bình thường, bao bọc và quay xung quanh là quả cầu có nhiều lỗ gắn rất nhiều màu.
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
- Làm bài tập trong SBT.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài “Sự phân tích ánh sáng trắng”.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đĩa CD.
1. Các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ sẽ phát ra ánh sáng trắng.
2. Các chất khí khi phát sáng, thường phát ra ánh sáng màu.
3. Có thể tạo ra ánh sáng vàng bằng cách đưa một vài hạt muối vào ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa bếp ga.
4. Một ngọn lửa bếp lò, một mẻ gang nóng chảy, một miếng sắt nung đỏ... có nhiệt độ không cao nên ánh sáng trắng mà nó phát ra lại hơi "đỏ". Trong ngọn lửa đèn xì có chỗ phát ra ánh sáng vàng, có chỗ phát ra ánh sáng xanh. Chỗ phát ra ánh sáng xanh có nhiệt độ cao hơn chỗ phát ra ánh sáng vàng. Điều đó có nghĩa là, ánh sáng trắng mà các nguồn nóng sáng phát ra không hoàn toàn giống nhau.
5. Ngày nay người ta chế tạo được đèn LED phát ánh sáng trắng.
Biên soạn: Hoàng Thị Lệ Thủy
1
2
3
4
5
6
7
8
Vật trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cầu
ấ
Vật tương tự như máy ảnh
M
Dụng cụ dùng để quan sát các vật nhỏ
L
Chương chúng ta đang học
ọ
Nơi có nhiều tấm gương nhìn vào đó ta thấy hình dạng mình không bình thường?
à
Không nhận biết được màu sắc gọi là gì?
u
Một trong hai bộ phận quan trọng nhất của mắt?
t
Đây là một bệnh của mắt xãy ra ở người trẻ
c
m
Từ khóa
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
Em hãy nhớ lại kiến thức quang học ở lớp 7 và cho biết: Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ.
Các nguồn phát ra ánh sáng:
Mặt trời, đèn giao thông, đèn pin, bóng đèn tròn, đèn LED, đèn ống thông thường , đèn ống dùng trong quảng cáo, đèn nháy, đèn từ bút laze,®Ìn pha « t«, ®Ìn ®êng,ph¸o hoa, ngän nÕn,ngän löa,ng«i sao.
Hãy cho biết nguồn nào phát ra ánh sáng trắng, nguồn nào phát ra ánh sáng màu?
Các nguồn phát ra ánh sáng:
Mặt trời, đèn giao thông, đèn pin, bóng đèn tròn, đèn LED, đèn ống thông thường , đèn ống dùng trong quảng cáo, đèn nháy, đèn từ bút laze,®Ìn pha « t«, ®Ìn ®êng,ph¸o hoa, ngän nÕn,ngän löa,ng«i sao.
Bút laze.
Mặt trời.
Ngôi sao.
Đèn giao thông.
Đèn pin.
Bóng đèn tròn.
Đèn LED.
Đèn nháy.
Đèn ống dùng trong
quảng cáo.
Đèn ống thông thường.
Đèn pha ô tô,đèn đường
Pháo hoa
- Con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất đối với ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt hằng ngày góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và tổng hợp vitamin D
- Không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và lao động vì chúng có hại cho mắt
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
1.Nguồn phát ra ánh sắng trắng: Mặt trời, bóng đèn pin ...
2. Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze ...
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
Thí nghiệm: sgk
Đèn phát ra
áng sắng trắng
Bộ tấm lọc màu
Giá quang học
Bìa
Chùm sáng đỏ
Chùm sáng đỏ
Thấy tối
Chùm sáng xanh
Thấy tối
Đỏ
Xanh
Tím
Đỏ
Tối
Vàng
Tối
Tối
Tối
1. Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ..........................qua tấm lọc cùng màu , ta sẽ được ánh sáng có ................ Ánh sáng này khó truyền qua ....................... khác.
2. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ........ ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ ................. ánh sáng có màu khác.
ánh sáng màu
màu đó
tấm lọc màu
ít
nhiều
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
Nguồn phát ra ánh sắng trắng: Mặt trời, bóng đèn pin ...
2. Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze ...
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
Thí nghiệm: sgk
2. Kết luận: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
+ Tấm lọc màu nào thì hấp thụ Ýt ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiÒu ánh sáng có màu khác.
C2. Hãy dùng kiến thức vừa học để giải thích kết quả của các thí nghiệm ở trên.
Trả lời C2:
Ánh sáng trắng có 2 giả thuyết:
+ Chùm ánh sáng trắng bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
Chùm sáng đỏ
+ Chùm ánh sáng trắng có màu của tấm lọc nên chùm sáng đó qua được tấm lọc đó.
Trả lời C2:
Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ nên cho ánh sáng đỏ đi qua.
Chùm sáng đỏ
Trả lời C2:
Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu không phải màu xanh nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
Tiết 57
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu.
Nguồn phát ra ánh sắng trắng: Mặt trời, bóng đèn pin ...
2. Nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze ...
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
Thí nghiệm: sgk
2. Kết luận: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
III. Vận dụng: sgk
+ Tấm lọc màu nào thì hấp thụ Ýt ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiÒu ánh sáng có màu khác.
C3. Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào?
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hoặc vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như một tấm lọc màu.
C4.
Làm thí nghiệm
Bể nước trong
Bể nước màu tím
Kết quả thí nghiệm C4
Bể nước trong
Bể nước màu tím
Chùm sáng trắng
Chùm sáng trắng
Chùm sáng trắng
Chùm sáng có màu tím
- Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra ánh sáng trắng.
- Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu.
- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu.
Câu 1:
Nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Bóng đèn pin đang sáng.
B. Bóng đèn ống thông thường.
C. Một đèn LED.
D. Một ngôi sao.
Câu 2:
Tấm lọc màu có công dụng gì?
A. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
B. Trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
Câu 3:
Chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng qua một tấm lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì nguồn sáng là nguồn nào dưới đây?
A. Nguồn sáng trắng.
B. Nguồn sáng đỏ.
C. Cả A,B đúng
D. Cả A,B sai.
Câu 4:
Nhìn hoa cúc màu vàng qua kính lọc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đỏ.
B. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu cam.
C. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đen
D. Tuỳ thuộc kính lọc màu đặt gần hay xa.
C. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đen
Câu 5:
Em hãy giải thích các màu xanh, đỏ, tím ở các đèn trang trí, đèn sân khấu do đâu mà có?
Trả lời:
C1: Dây tóc phát ra ánh sáng trắng, bên ngoài bao lớp vỏ bằng thuỷ tinh, nhựa màu.
C2: Ở phía giữa là bóng đèn bình thường, bao bọc và quay xung quanh là quả cầu có nhiều lỗ gắn rất nhiều màu.
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
- Làm bài tập trong SBT.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài “Sự phân tích ánh sáng trắng”.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đĩa CD.
1. Các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ sẽ phát ra ánh sáng trắng.
2. Các chất khí khi phát sáng, thường phát ra ánh sáng màu.
3. Có thể tạo ra ánh sáng vàng bằng cách đưa một vài hạt muối vào ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa bếp ga.
4. Một ngọn lửa bếp lò, một mẻ gang nóng chảy, một miếng sắt nung đỏ... có nhiệt độ không cao nên ánh sáng trắng mà nó phát ra lại hơi "đỏ". Trong ngọn lửa đèn xì có chỗ phát ra ánh sáng vàng, có chỗ phát ra ánh sáng xanh. Chỗ phát ra ánh sáng xanh có nhiệt độ cao hơn chỗ phát ra ánh sáng vàng. Điều đó có nghĩa là, ánh sáng trắng mà các nguồn nóng sáng phát ra không hoàn toàn giống nhau.
5. Ngày nay người ta chế tạo được đèn LED phát ánh sáng trắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lệ Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)