Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu

Chia sẻ bởi Trần Thúy Ngần | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 9
Hình ảnh phòng học dưới ánh sáng trắng
Hình ảnh phòng học dưới ánh sáng đỏ
Hình ảnh phòng học dưới ánh sáng xanh
Tiết 62: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI
ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C1: Đặt các vật dưới ánh sáng trắng :
+ Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có AS màu nào truyền vào mắt ta?
ánh sáng màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục
+ Nếu thấy vật màu đen thì sao?
Không có ánh sáng truyền vào mắt ta
Nhận xét:
Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen) . Ta gọi đó là màu của các vật.
Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen
dưới ánh sáng trắng:
Hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
1. Thí nghiệm và quan sát:
trắng
xanh lục
trắng
xanh lục
kém
Kết quả thí nghiệm
Dưới ánh sáng đỏ
Vật màu xanh lục
Vật màu đen
Màu Gần như đen
Ánh sáng đỏ
Vật màu đỏ, trắng
Màu đen
Màu đỏ
Tán xạ kém
Không có khả năng tán xạ
Tán xạ tốt
Dưới ánh sáng xanh lục
Vật màu đỏ
Vật màu đen
Màu Gần như đen
Ánh sáng xanh lục
Vật màu xanh lục, trắng
Màu đen
Màu Xanh lục
Tán xạ kém
Không có khả năng tán xạ
Tán xạ tốt
III. Kết luận về khả năng tán xạ AS màu của các vật:
Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng có màu khác.
Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.
IV. V?n d?ng
C4: Ban ng�y, lỏ cõy ngo�i du?ng thu?ng cú m�u gỡ? Trong dờm t?i ta th?y nú cú m�u gỡ? T?i sao?
Ban ngày
Ban đêm
C4:
IV. Vận dụng:
Nhìn vào tờ giấy ta sẽ thấy màu đỏ vì ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, khi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. ánh sáng đỏ lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt. Vì thế ta nhìn thấy tờ giấy màu đỏ.
C5:
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ
C6: Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu xanh?
Trả lời C6:
Vì trong chùm ánh sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy vật có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng.
Tương tự khi đặt vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.
1
2
3
4
5
Bài 55.1 – SBT: Chọn câu đúng :
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen.
D. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối vẫn thấy màu xanh.
BẠN ĐÃ MAY MẮN CHỌN ĐƯỢC MẢNH GHÉP TỰ ĐỘNG MỞ.
CHÚC MỪNG BẠN!
32
Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mồi phần 1,2,3,4 để hoàn thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
a) Các vật không phát sáng thì không phải là các
b) Khả năng tán xạ các ánh sáng màu của các vật thì rất khác nhau nên
c) Vật màu đỏ thì tán xạ tốt ánh sáng đỏ, nhưng tán xạ kém
d) Vật màu đen không
1. ánh sáng có màu khác.
2. tán xạ bất kì một ánh sáng màu nào.
3. dưới ánh sáng trắng mỗi vật có một màu nhất định.
4. nguồn sáng. Ta nhìn được chúng vì chúng tán xạ ánh sáng từ các nơi chiếu đến.
30
Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mồi phần 1,2,3,4 để hoàn thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
a) Ta nhìn thấy một vật có màu nào thì có
b) Màu sắc của các vật mà ta thường nói hàng ngày là
c) Tuy nhiên, màu sắc của các vật mà ta thấy được phụ thuộc vào
d) Một vật màu đỏ đặt dưới ánh sáng lục thì sẽ
1. màu sắc ánh sáng chiếu vào vật đó.
2. có màu đen.
3. ánh sáng màu đó đi từ vật tới mắt ta.
4. màu sắc của chúng mà ta thấy được dưới ánh sáng trắng.
BẠN ĐÃ MAY MẮN CHỌN ĐƯỢC MẢNH GHÉP TỰ ĐỘNG MỞ.
CHÚC MỪNG BẠN!
32
HU?NG D?N V? NH�
Lý thuyết:
Ôn lại phần lý thuyết
II) Bài tập
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
- Hoàn thành bài :C4, C5, C6.
BTVN: 55.2 đến 55.10 (SBT/113;114)
Trò chơi ô chữ
T H Ấ U K Í N H
?
M Ắ T
M
K Í N H L Ú P
L
Q U A N G H Ọ C
?
N H À C Ư Ờ I
Ă
M Ù M À U
M
U
T H Ể T H Ủ Y T I N H
T
C Ậ N T H Ị
C
1. Đây là một vật làm bằng nhựa hoặc thuỷ tinh trong suốt
1-8
2. Đây là bộ máy sinh học có cấu tạo giống máy ảnh nhưng tinh vi hơn rất nhiều
2-3
3. Đây là dụng cụ dùng để quan sát những vật nhỏ
3-7
4. Đây là tên chương III của
Vật Lí 9
4-8
5. Đây là nơi mà khi ta bước vào, ảnh của ta bị biến dạng qua các loại kính.
5-7
6. Đây là một bệnh về mắt khiến người bệnh không phân biệt được màu sắc
6-5
7. Đây là một trong những bộ phận quan trọng của mắt
7-11
8. Đây là một bệnh về mắt mà người bệnh chỉ nhìn thấy rõ những vật ở gần.
8-6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thúy Ngần
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)