Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu

Chia sẻ bởi Bùi Văn Hồng | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

-Để có ánh sáng trắng tạo bởi các ánh sáng màu thì phải làm thế nào ?
Câu hỏi: 2
Câu hỏi:1
-Những màu ánh sáng nào trộn với nhau để có ánh sáng trắng ?
-Để có ánh sáng trắng tạo bởi các ánh sáng màu thì phải tiến hành trộn các ánh sáng màu thích hợp với nhau .
-Trộn các màu đỏ,lục,lam với tỷ lệ thích hợp ta được ánh sáng trắng hoặc trộn các màu ánh sáng từ đỏ đến tím ta cũng được ánh sáng màu trắng.
Khi một ca sĩ biểu diễn trên sân khấu ca nhạc, mặc dù họ không thay quần áo nhưng tại sao màu của quần áo họ lại biến đổi liên tục?
Do ánh đèn sân khấu có rất nhiều màu khác nhau nên màu sắc ánh sáng chiếu lên sân khấu thay đổi liên tục do vậy màu quần áo của các ca sĩ mới biến đổi.
Vậy tại sao khi chiếu các ánh sáng màu khác nhau lên sân khấu thì màu quần áo của các ca sĩ lại biến đổi? Để trả lời vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ học bài 55.
Dưới ánh sáng trắng:
Nếu thấy các vật màu đen thì không có ánh sáng truyền vào mắt ta?
Tiết 62: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
Để ta nhìn thấy vật thì phải có điều kiện gì?
Phải có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Dưới ánh sáng trắng:
Nếu thấy các vật màu trắng, đỏ, xanh lục . thì có ánh sáng màu nào truyền vào mắt ta?
Nếu thấy các vật màu trắng, đỏ, xanh lục . thì có ánh sáng trắng, đỏ, xanh lục truyền vào mắt ta.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
Dưới ánh sáng trắng:
Vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.
*Vậy, màu của vật là màu của ánh sáng truyền từ vật vào mắt.
Ghi chú: Muốn biết vật có màu thực là gì thì ta đặt nó dưới ánh sáng trắng.
Tiết 62: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Các vật mà ta xét đều là những vật mà tự nó không phát ra ánh sáng. Sở dĩ ta nhìn thấy các vật có màu này hay màu kia là vì chúng đều có khả năng tán xạ ánh sáng. Khả năng này sẽ như thế nào nếu chiếu vào vật những ánh sáng màu khác nhau? Ta sẽ sang phần II.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
1. Thế nào là khả năng tán xạ ánh sáng của vật?
- Là khả năng hắt lại theo mọi phương ánh sáng chiếu đến vật.
2. Thí nghiệm và quan sát (dùng hộp quan sát AS tán xạ)
Trắng
Đỏ
Đỏ
Xanh lục
Đỏ
Đen
Xanh lục
Đen
Xanh lục
Đen
Đen
Đen
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
Tiét 62: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Trắng
Đỏ
Đỏ
Xanh lục
Đỏ
Đen
Xanh lục
Đen
Xanh lục
Đen
Đen
Đen
3. Nhận xét:
Dưới ánh sáng đỏ, vật màu ... và ..... có màu đỏ. Vậy vật màu .... và ... tán xạ ... ánh sáng đỏ.
-Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ ... ánh sáng đỏ
-Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy, vật màu đen ... tán xạ ánh sáng đỏ.
trắng
đỏ
trắng
đỏ
kém
không
tốt
3. Nhận xét:
Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu ... và ..... có màu xanh lục. Vậy vật màu .... và ... tán xạ ... ánh sáng xanh lục.
-Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ có màu đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ ... ánh sáng xanh lục
-Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy, vật màu đen ... tán xạ ánh sáng xanh lục.
trắng
Xanh lục
trắng
Xanh lục
kém
không
tốt
Trắng
Đỏ
Đỏ
Xanh lục
Đỏ
Đen
Xanh lục
Đen
Xanh lục
Đen
Đen
Đen
III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
-Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác
-Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu
-Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
1. Thế nào là khả năng tán xạ ánh sáng của vật?
- Là khả năng hắt lại theo mọi phương ánh sáng chiếu đến vật.
2. Thí nghiệm và quan sát (dùng hộp quan sát AS tán xạ)
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
Tiét 62: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
2. Thí nghiệm và quan sát (dùng hộp quan sát AS tán xạ)
IV. Vận dụng:
1, Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
2, Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
3, Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ?
Đáp án
Đáp án
Đáp án
III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
1. Thế nào là khả năng tán xạ ánh sáng của vật?
- Là khả năng hắt lại theo mọi phương ánh sáng chiếu đến vật.
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
Tiét 62: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Tấm lọc màu
Tờ giấy trắng
Tấm lọc màu
Tờ giấy xanh
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 55.1 đến 55.14 SBT
§äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt, (sgk/138).
-ChuÈn bÞ bµi : C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng d­íi ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu
Vì màu của chùm sáng chiếu vào quần áo thay đổi liên tục. Sự tán xạ cũng bị thay đổi theo, do vậy ra thấy quần áo có nhiều màu khác nhau.
Trong chùm sáng trắng có đủ các ánh sáng màu. Khi đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự với màu xanh lục.
Ban ngày, lá cây có màu xanh, vì nó tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời.
Ban đêm, lá cây có màu đen vì không có ánh sáng chiếu tới chúng nên chúng chẳng có gì để tán xạ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)