Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết

Chia sẻ bởi Lê Thị Tố Vĩ | Ngày 01/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Chương X: NỘI TIẾT
BÀI 55:
GIÔÙI THIEÄU CHUNG
HEÄ NOÄI TIEÁT
I. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT
1.Nêu vai trò của hệ nội tiết.
Điều hòa quá trình sinh lí như trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng
2. Sản phẩm tuyến nội tiết tiết ra là gì?
Hooc môn
3. Các hooc môn tiết ra tác động đến các cơ quan bằng con đường gì?
Con đường máu ( đường thể dịch)
I. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT
Kết luận
Tuyến nội tiết sản xuất ra các hooc môn theo đường máu đến các cơ quan đích d? di?u hịa qu� trình sinh lý của cơ thể.
II. PHÂN BIỆT TUYẾN NỘI TIẾT
VỚI TUYẾN NGOẠI TIẾT
- Hãy quan sát hình ảnh sau (chú ý đường đi của sản phẩm tiết)
- Thảo luận nhóm (3`) hoàn thành bảng "So sánh tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết"
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Tế bào tuyến
Ống dẫn
chất tiết
Mạch máu
Bảng so sánh tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Các tế bào tuyến đều ra tiết sản phẩm tiết
Sản phẩm tiết đựơc đổ vào ống dẫn chất tiết
Sản phẩm tiết là hoocmôn ngấm trực tiếp vào máu.
Tế bào tuyến
Ống dẫn
chất tiết
Mạch máu
Bảng so sánh tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
Quan sát hình bên và cho biết:
? Kể tên các tuyến nội tiết trên cơ thể người?
? Hãy xác định vị trí của từng tuyến?
Tuyến thượng thận

Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.Vd: tuyến mồ hôi, tuyến lệ...
- Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.Vd: tuyến yên, tuyến giáp....
- Ngoài ra có một số tuyến vừa thực hiện nhiệm vụ nội tiết vừa thực hiện nhiệm vụ ngoại tiết đựơc gọi là tuyến pha. Vd: Tuyến tuỵ, tuyến sinh dục
II. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
II. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp…
Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết gọi là tuyến pha.
Ví dụ: tuyến tụy, tuyến sinh dục.

III. HOOC MÔN
? Mỗi một hoocmon tác động lên mấy cơ quan?
?Mô�i hoocmôn chỉ tác động lên 1 hoặc 1 số cơ quan xác định gọi là "cơ quan đích"
? Với một lượng nhỏ, hoocmon cũng gây ra một hiệu quả rõ rệt. Vậy em có nhận xét gì về hoạt tính của hoocmôn?

? Có hoạt tính sinh học rất cao
? Bằng kỹ thuật cấy gen, người ta đã sử dụng vi khuẩn E.coli để tổng hợp hoocmôn Insulin, Insulin này được tiêm cho người để trị bệnh đái tháo đường. Vậy hoocmôn có đặc tính gì?

? Không mang tính đặc trưng cho loài
1. Tính chất của hoocmôn
1. Tính chất của hooc môn:
Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao.
Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài.
2. Vai trò của hoocmôn
Trong điều kiện bình thường của tuyến nội tiết, ta không thấy vai trò của chúng. Nhưng khi mất cân bằng hoạt động một tuyến nội tiết gây ra bệnh lý. Sau đây là một số hình ảnh về bệnh nhân bị rối loạn tuyến nội tiết:
Tác dung của hoocmôn tăng trưởng GH (Tiết nhiều, ít)
Bệnh nhân do khối u của tuyến trên thận gây nên
? Vậy hoocmôn có vai trò như thế nào?
? Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể

? Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường

2. Vai trò của hooc - môn
- Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể

- Điều hòa các quá trình sinh lý (như trao đổi chất, quá trình chuyển hoá ...) diễn ra bình thường

* Đánh giá
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Chất tiết từ các tuyến nội tiết là:
a. Prôtêin b. Vitamin
c. Hoocmôn d. Enzym
Câu 2: Vai trò chủ yếu của hệ nội tiết trong cơ thể là:
a. Điều khiển b. Điều hoà
c. Phối hợp d. Đối lập
Câu 3: Điểm khác nhau căn bản giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết là:
a. Sản phẩm tiết được đổ vào ống dẫn còn sản phẩm tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu.
b. Số lượng sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết lớn, còn sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ít.
c. Tuyến ngoại tiết lớn, tuyến nội tiết nhỏ
d.Tuyến nội tiết có tác dụng điều hoà còn tuyến ngoại tiết có tác dụng điều khiển là chủ yếu.
* Dặn dò
- Học bài
- Đọc mục "em có biết"
- Nghiên cứu nội dung bài 56: "Tuyến yên và tuyến giáp"
+ Tìm hiểu đặc điểm và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp ?
+ Kẻ trước nội dung bảng 56.1 vào vở
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tố Vĩ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)