Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết

Chia sẻ bởi Lâm Bảo Đạt | Ngày 01/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
1/ Đặc điểm của hệ nội tiết
- Điều hoà quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất.
- Sản xuất ra các hoocmôn theo đường máu đến cơ quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng.
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
2/ Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :
nghiên cứu đường đi của sản phẩm tuyến và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết : Giống nhau, khác nhau
3 Tuyến gan.
2. Tuyến yên.
1 Tuyến nước bọt.
6.Tuyến tụy.
4 Tuyến giáp.
7.Tuyến ruột.
5 Tuyến trên thận.
8.Tuyến cận giáp.
9.Tuyến mồ hôi
10.Tuyến tùng.
11.Tuyến ức.
6 Tuyến tụy
12.Tuyến sinh dục.
12.Tuyến sinh dục.
6 Tuyến tụy
Tiết 61: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
1/ Đặc điểm của hệ nội tiết
- Điều hoà quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất.
- Sản xuất ra các hoôcmn theo đường máu đến cơ quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng.
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
2/ Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :
Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đến cơ quan tác dụng. Ví dụ : Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến ruột...
Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến yên , tuyến giáp, tuyến trên thận,...
Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là tuyến pha:
Ví dụ : Tuyến sinh dục, tuyến tuỵ.
3/ Hooc môn :
- Hoocmôn là gì?
Hoocmôn có những tính chất nào?
-Vai trò của hooc môn.
+ Hoocmon  cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá.
+ Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
+ Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao.
+ Hooc không mang tính đặc trưng cho loài.
Vai tro của hooc môn:
+ Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể..
+ Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Tác dụng của hoocmôn tăng trưởng GH (Tiết nhiều, ít )
Bệnh nhân do khối u của tuyến trên thận gây nên
Bệnh nhân ưu năng tuyến yên gây tiết nhiều GH
Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
1/ Đặc điểm của hệ nội tiết
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
2/ Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :
Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.
Ví dụ : Tuyến nước bọy, tuyến gan, tuyến ruột...
Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến yên , tuyến giáp, tuyến trên thận,...
Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là tuyến pha:
Ví dụ : Tuyến sinh dục, tuyến tuỵ.
3/ Hooc môn :
Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết gọi là hooc môn.
a/ Tính chất của hooc môn:
Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao.
- Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài
b/ Vai trò của hoocmon : - Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể.
- Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình yhường.
Bài 56:
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
NHÓM 4A
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
Bài 56:
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
I/ Tuyến yên:

Hình bầu dục, nhỏ bằng hạt đậu.
Bài 56:
TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
I/ Tuyến yên:
Thùy trước
Thùy sau
I/ Tuyến yên:
- Nằm ở vùng dưới đồi. Hình bầu dục, nhỏ bằng hạt đậu.
- Gồm:
Thùy trước
Thùy giữa:
Thùy sau
chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, liên quan đến sự phân bố sắc tố da.
Thùy giữa tiết hoocmôn MSH
Nhiều
Ít
Da nhợt nhạt, tái.
LH
FSH
LH
FSH,
PRL
TSH
ACTH
GH
Tuyến yên
(Do tiết nhiều GH trước tuổi dậy thì)
Bệnh khổng lồ
Bệnh lùn tuyến yên
(cơ thể cân đối, thông minh)
(Do tiết ít GH trước tuổi dậy thì)
Tuyến yên
ADH
Ôxitôxin
Ôxitôxin
LH
FSH
PRL
TSH
ACTH
GH
I/ Tuyến yên:
- Nằm ở vùng dưới đồi. Hình bầu dục, nhỏ bằng hạt đậu.
Gồm:
+ Thùy trước: tiết các hoocmôn: FSH, LH, ACTH, TSH, PRL, GH.
+ Thùy giữa: chỉ phát triển ở trẻ nhỏ.
+ Thùy sau: tiết các hoocmôn: ADH, OT.
? Vì sao nói tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất?
- Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất vì: tiết hoocmôn chỉ đạo hầu hết các tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cơ thể, trao đổi chất đường, khoáng và co thắt cơ trơn.
I/ Tuyến yên:
? Nêu ý nghĩa của cuộc vận động “Toàn dân dùng muối iốt” ?
Ngừa bệnh bướu cổ, tăng trí thông minh, …
I/ Tuyến yên:
II/ Tuyến giáp:
Tuyến giáp
Nang tuyến
Tế bào tuyến
- Nằm trước sụn giáp.
Nặng khoảng 20-25g (lớn nhất)
- Gồm nang tuyến và tế bào tuyến
- Hoocmôn là Tirôxin và canxitônin
Nguyên nhân sinh bệnh
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh lùn: do tuyến yên, suy toàn bộ chức năng tuyến yên dẫn đến thiếu hormon phát triển, các hormon hướng sinh dục, TSH, ACTH... làm cho các tuyến nội tiết như tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến thượng thận cũng bị giảm, vì các hormon của các tuyến nội tiết này cũng có tác dụng kích thích sự phát triển nên khi suy giảm dẫn đến cơ thể bị lùn; do di truyền, các cơ quan, tổ chức không mẫn cảm với hormon phát triển GH; do chấn thương, nhiễm khuẩn, u mạch máu cùng nhiều nguyên nhân khác ở vùng dưới đồi, tuyến yên.
Biểu hiện lâm sàng
Người mắc bệnh lùn do tuyến yên thường có các biểu hiện như sau: cơ thể vẫn cân đối; da có thể có màu hơi vàng, nhăn nheo, khô, lớp mỡ dưới da ít, nhưng cũng có người béo, mỡ tập trung chủ yếu ở bụng, vú, đùi, và vùng mu; cơ bắp kém phát triển, các xương đều ngắn, phần đặc của xương mỏng, xương sọ có kích thước như sọ trẻ con, các cơ quan nội tạng kích thước bé, nhưng chức năng không bị rối loạn; đối với thể lùn do suy chức năng toàn bộ tuyến yên, nhịp tim thường chậm, huyết áp thấp, cơ quan sinh dục không phát triển: ở nữ buồng trứng, tử cung, âm đạo nhỏ, tuyến vú kém phát triển, không có ham muốn tình dục, vô kinh; ở nam có thể có chứng ẩn tinh hoàn; phát triển về trí tuệ bình thường ở các thể lùn do di truyền; lùn do tổn thương thực thể ở não như u não, não nước... có những triệu chứng chung của não, trí tuệ không phát triển...
Xét nghiệm nồng độ hormon GH huyết tương thấp; phosphatase kiềm giảm; phospho vô cơ thấp; nếu lùn do suy toàn bộ tuyến yên : tăng bạch cầu, tăng cholesterol máu, đường huyết giảm; iod kết hợp huyết tương thấp; độ hấp thu I131 của tuyến giáp thấp, chuyển hoá cơ bản thấp hơn bình thường; oestrogen trong nước tiểu thấp...
? Vai trò của hoocmôn Tirôxin ?
- Tirôxin (thành phần có iốt) có vai trò trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất.
? Vì sao thiếu iốt sẽ bị bệnh bướu cổ?
-
-
+
+
Dòng máu
TH
TSH
Thiếu iốt
Tirôxin không tiết ra
Tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp hoạt động
Phì đại tuyến
(Bướu cổ)
- Phẫu thuật
- Chất phóng xạ trong I-131: làm giảm xơ hóa, tưới máu, giảm lượng hormone tập trung ở tuyến giáp và làm giảm khối lượng của tuyến giáp.
Khối u tuyến giáp
Nhu cầu iốt của người là 0,2 mg/ngày
Bệnh Bazơđô
? Nguyên nhân của bệnh Bazơđô ?
Do sự rối loạn làm tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều Tirôxin  phì đại tuyến, mắt lồi (tích nước các tổ chức sau cầu mắt)
Nguyên nhân sinh bệnh
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh lùn: do tuyến yên, suy toàn bộ chức năng tuyến yên dẫn đến thiếu hormon phát triển, các hormon hướng sinh dục, TSH, ACTH... làm cho các tuyến nội tiết như tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến thượng thận cũng bị giảm, vì các hormon của các tuyến nội tiết này cũng có tác dụng kích thích sự phát triển nên khi suy giảm dẫn đến cơ thể bị lùn; do di truyền, các cơ quan, tổ chức không mẫn cảm với hormon phát triển GH; do chấn thương, nhiễm khuẩn, u mạch máu cùng nhiều nguyên nhân khác ở vùng dưới đồi, tuyến yên.
Biểu hiện lâm sàng
Người mắc bệnh lùn do tuyến yên thường có các biểu hiện như sau: cơ thể vẫn cân đối; da có thể có màu hơi vàng, nhăn nheo, khô, lớp mỡ dưới da ít, nhưng cũng có người béo, mỡ tập trung chủ yếu ở bụng, vú, đùi, và vùng mu; cơ bắp kém phát triển, các xương đều ngắn, phần đặc của xương mỏng, xương sọ có kích thước như sọ trẻ con, các cơ quan nội tạng kích thước bé, nhưng chức năng không bị rối loạn; đối với thể lùn do suy chức năng toàn bộ tuyến yên, nhịp tim thường chậm, huyết áp thấp, cơ quan sinh dục không phát triển: ở nữ buồng trứng, tử cung, âm đạo nhỏ, tuyến vú kém phát triển, không có ham muốn tình dục, vô kinh; ở nam có thể có chứng ẩn tinh hoàn; phát triển về trí tuệ bình thường ở các thể lùn do di truyền; lùn do tổn thương thực thể ở não như u não, não nước... có những triệu chứng chung của não, trí tuệ không phát triển...
Xét nghiệm nồng độ hormon GH huyết tương thấp; phosphatase kiềm giảm; phospho vô cơ thấp; nếu lùn do suy toàn bộ tuyến yên : tăng bạch cầu, tăng cholesterol máu, đường huyết giảm; iod kết hợp huyết tương thấp; độ hấp thu I131 của tuyến giáp thấp, chuyển hoá cơ bản thấp hơn bình thường; oestrogen trong nước tiểu thấp...
- Tirôxin có vai trò trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất.
? Hoocmôn canxitônin có vai trò gì?
- Hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn tuyến cận giáp có vai trò điều hòa canxi và photpho trong máu.
33

Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
34
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Xác định vị trí của tuyến tụy trong cơ thể ?
- Nằm phía dưới dạ dày, kéo dài từ tá tràng đến lá lách.
I. TUYẾN TUỴ:
35
I. TUYẾN TUỴ:
Quan sát tranh kết hợp thông tin và những hiểu biết của em về tuyến tụy thảo luận trả lời câu hỏi sau:
Hãy nêu các chức năng của tuyến tụy mà em biết?
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
36
Hãy xác định :
- Bộ phận nào của tuyến tụy thực hiện chức năng ngoại tiết?
- Bộ phận nào của tuyến tụy thực hiện chức năng nội tiết ?
Tuyến tụy có cấu tạo
từ những loại
tế bào nào?
Quan sát hình bên:
37
I. TUYẾN TUỴ:
Tuyến tụy tiết dịch tuỵ, theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.(ngoại tiết).
Các tế bào đảo tuỵ tiết ra hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu. (Nội tiết)
Đảo tuỵ chứa loại tế bào nào? Vai trò của chúng là gì?
Trong đảo tuỵ có 2 loại tế bào:
Tế bào β: Tiết hoocmôn Insulin biến đổi glucozơ thành glicogen.
Tế bào α: Tiết hoocmôn glucagon chuyển hoá glicogen thành glucozơ.
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
38
I. TUYẾN TUỴ:
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Em hãy trình bày lại chức năng của tuyến tụy dựa vào hình bên?
39
Trình bày quá trình điều hoà lượng đường huyết luôn giữ ở mức ổn định?
I. TUYẾN TUỴ:
Vai trò của hoocmon tuyến tụy là gì?
Giúp điều hòa lượng đường trong máu ở mức ổn định
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
40
Khi đường huyết tăng (sau bữa ăn)`
Khi đường huyết giảm
(xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
Tế bào β
Tế bào α
Đảo tụy
Glucôzơ
Glucôzơ
đường huyết giảm xuống mức bình thường
đường huyết tăng lên mức bình thường
+
: kích thích
-
: kìm hãm
+
+
-
-
Insulin
Glucagôn
Glicôgen
sơ đồ quá trình điều hòa đường huyết
( > 0,12% )
< (0,12%)
41
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon mà lượng đường huyết luôn ổn định
Nêu ý nghĩa sự tác động đối lập của hai loại hoocmon?
I. TUYẾN TUỴ:
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng gì?
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường, chứng hạ đường huyết
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
42
I. TUYẾN TUỴ:
Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmôn mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định
1. Chức năng của tuyến tuỵ:
Tuyến tuỵ: chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy.
Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tuỵ thực hiện:
+ Tế bào β: Tiết hoocmôn Insulin biến đổi glucozơ thành glicogen.
+ Tế bào α: Tiết hoocmôn glucagon chuyển hoá glicogen thành glucozơ.
2. Vai trò của hoocmon tuyến tuỵ:
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
43
44
Liên hệ trong thực tế :
Bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thu hết nên chúng ta sẽ đái tháo đừơng ra ngoài. Bệnh đái đường là do tế bào β rối loạn nên không tiét hoocmôn insulin
Chứng hạ đường huyết: Là hàm lượng đường trong máu giảm xuống, tế bào α không tiết hoocmôn glucagôn
45
Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu.
Bệnh tiểu đường trường hợp nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành tim( viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong .
46
Triêu trứng và các biến chứng của bệnh tiểu đường
47
I. TUYẾN TUỴ:
II. TUYẾN TRÊN THẬN:
Quan sát hình trả lời câu hỏi sau:
Nêu vị trí, số lượng của tuyến trên thận?
BÀI 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
48
Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
1
2
3
4
5
Vỏ tuyến
Tủy tuyến
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
CẤU TẠO CỦA TUYẾN TRÊN THẬN
II. TUYẾN TRÊN THẬN:
49
Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Nêu chức năng của các hooc môn tuyến trên thận?
+ Vỏ tuyến ?
+ Tuỷ tuyến ?
II. TUYẾN TRÊN THẬN:
50
Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
Tiết hoocmon điều hoà các muối natri, kali
trong máu
Tiết hoocmon điều hoà
đường huyết
Tiết hoocmon điều hoà
sinh dục nam
Tiết Ađrênalin và
Norađrênalin
II. TUYẾN TRÊN THẬN:
51
Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
II. TUYẾN TRÊN THẬN:
52
Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing
53
Hội chứng Cushing
Tuyến cận giáp
Hoocmôn là parathormone
Củng cố
Vùng dưới đồi
Phía trước sụn giáp
Tiết hoocmôn chỉ đạo hầu hết các tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cơ thể, trao đổi chất đường, khoáng và co thắt cơ trơn.
Có vai trò trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất, cùng tuyến cận giáp điều hòa canxi và photpho trong máu.
Chào mừng thầy cô và các bạn
NHÓM 4A
TUYẾN SINH DỤC
Tiết 61
Tiết 61. Bài 58: TUYẾN SINH DỤC
I- TINH HOÀN
VÀ HORMONE
SINH DỤC NAM
II- BUỒNG TRỨNG VÀ HORMONE SINH DỤC NỮ
I- TINH HOÀN VÀ HORMONE SINH DỤC NAM
Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng của hormon tuyến yên
Vị trí các tế bào kẽ
Ống sinh tinh
Tế bào kẽ (Leydig’s cell)
Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hormon…….……1 . ….. ….do tuyến yên tiết ra, làm cho các……2……….. nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hormon sinh dục nam, đó là…………..
Testosteron có tác dụng gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
FSH và LH(ICSH)
Tế bào kẽ
Testosteron
Hoàn chỉnh các thông tin dưới đây
Những dấu hiệu nào xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ?
( khoảng 11- 12 tuổi)
Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam
( khoảng 11- 12 tuổi)












Xuất tinh lần đầu
Những dấu hiệu nào xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ ?
( khoảng 10- 11 tuổi)
Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ
( khoảng 10- 11 tuổi)












Bắt đầu hành kinh
Ở các em gái, khoảng 10-11 tuổi, hai buồng trứng bắt đầu hoạt động. Dưới tác dụng của kích thích tố buồng trứng do…1 . tiết ra, các tế bào trứng bắt đầu phát triển trong các……2.. Đó là lớp tế bào biểu bì dẹp bao quanh tế bào trứng, sau đó dày lên và phân chia thành nhiều lớp. Các tế bào lớp trong tiết hoocmôn ……3…… là hoocmôn sinh dục nữ. Nang trứng càng phát triển, hoocmôn tiết càng nhiều đẩy tế bào trứng về một phía. Nang trứng lộ dần ra bề mặt buồng trứng, lúc này trứng chín và rụng dưới tác dụng của LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn trở thành thể vàng, tiết ………4………..Hoocmôn này có tác dụng trong sự sinh sản
Estrogen có tác dụng gây nên những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
tuyến yên
nang trứng
estrogen
progesteron
Hoàn chỉnh các thông tin dưới đây
Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
I. Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết:
II.Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
I.Tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
Tuyến giáp tiết ra loại hoocmôn nào?
dưới tác dụng của TSH do thùy trước tuyến yên tiết ra, tuyến giáp tiết hoocmôn tirôxin
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Dòng máu
TSH
Tế bào đích
+
+
-
-
Tirôxin
Tirôxin kìm hãm tiết TSH
Tuyến giáp
Quan sát hình 59-1và tiến hành thảo luận nhóm để giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
Khi hooc môn tiết ra quá nhiều, lượng hoocmôn này theo máu:
Lên vùng dưới đồi:dưới tác dụng của loại hoocmôn tirôxin vùng dưới đồi tiết ra một chất ức chế tuyến yên tiết hoocmôn TSH
Lên thẳng thùy trước tuyến yên, ức chế tuyến yên tiết TSH
Khi không có TSH tới, tuyến giáp ngừng tiết tirôxin, lượng hoocmôn này trở lại trạng thái cân bằng
Dòng máu
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
ACTH
+
+
-
-
cootizôn
Cootizôn kìm hãm tiết
ACTH
Góp phần điều hòa đường
huyết
Hãy quan sát hình 59-2 và tiến hành thảo luận nhóm để giải thích sự điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận
Tuyến vỏ trên thận tiết ra loại hoocmôn nào?
Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn cooctizôn điều hòa ion natri, kali trong máu, điều hòa đường huyết…
Sự điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận
Khi lượng hoocmôn cooctizôn trong máu nhiều, chất này theo máu:
Chảy về vùng dưới đồi làm vùng này tiết ra chất kìm hãm thùy trước tuyến yên tiết ACTH
Về thẳng thùy trước tuyến yên kìm hãm sựm tiết ACTH của tuyến yên
Khi không có ACTH tới, phần vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này cân bằng
Kết luận chung
Khi các tuyến nội tiết(gọi là tuyến đích) tiết ra nhiều hoocmôn, làm cho lượng hoocmôn này dư thừa, thì lượng hoocmôn thừa này sẽ tác động ngược lại tuyến yên và vùng dưới đồi
Kết quả:
vùng dưới đồi ngừng tiết hoocmôn giải phóng tương ứng làm cho tuyến yên ngừng tiết hoocmôn tương ứng, hoặc vùng dứới đồi tiết hoocmôn ức chế tuyến yên tiết hoocmôn tương ứng
tuyến yên nhận được hoocmôn thừa của tuyến đích sẽ ngừng hoạt động nên làm cho tuyến yên ngừng tiết hoocmôn tương ứng, làm cho lượng hoocmôn của tuyến đích trở lại cân bằng
Cơ chế điều hòa này đựoc thực hiện nhờ các thông tin ngược
II.Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Lượng đường huyết trong máu được tương đối ổn định là do đâu?
Lượng đường huyết trong máu được ổn định là nhờ:
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy
Sự phối hợp của 2 tuyến trên thận. Tuyến náy tiết hoocmôn cooctizônđể góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết khi lương đường trong máu giảm
Hãy quan sát hình 59-3 và tiến hành thảo luận nhóm lớn trong 5P
Giải thích sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
5.............
1........
Glucô
Máu giảm
glucozơ
4..........
3.............
glucozơ
Axit lacticvà
Axit amin
2........
glicôgen
6...........
glucagôn
Hãy điền tên các chất tương ứng với các số trên hình vẽ
Đáp án
cootizôn
ACTH
Glucô
Máu giảm
glucozơ
Glixêrin
glicôgen
glucozơ
Axit lacticvà
Axit amin
glucozơ
glicôgen
glucozơ
glucagôn
Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Khi lượng đương huyết giảm thì:
Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, làm cho vỏ tuyến thượng thận tiết ra hoocmôn cootizôn để chuyển hóa lipit(trong mỡ) và prôtêin(trong cơ) thành glucôzơ, làm tăng đường huyết
Tuyến tụy tết ra hoocmôn glucagôn phân giải glicôgen ở gan và cơ thành glucôzơ, làm tăng đường huyết
Kết luận chung
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường, là nhờ các thông tin ngược(trong cơ chế tự điều hòa)
CHÚC THẦY CỐ VÀ CÁC BẠN MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Bảo Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)