Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết
Chia sẻ bởi Lê Chí Kiệt |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP BIN HỊA
TRƯỜNG THCS TÂN BỬU
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Ý nghia của giấc ngủ đối với sức khỏe, biện pháp để có giấc ngủ sâu?
- Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
- Biện pháp để có giấc ngủ tốt:
+ Tinh thần thoải mái.
+ Chỗ ngủ thuận tiện, sạch sẽ, yên tĩnh.
+ Không dùng chất kích thích trước khi ngủ.
+ Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ.
CHƯƠNG X: NỘI TiẾT
Ti?T 58- BI 55:
Gi?I THI?U CHUNG H? N?I Ti?T
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
Nghiên cứu thông tin ở mục I, trả lời:
- Điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể: Trao đổi chất, chuyển hoá vật chất và năng lượng...
- Chất tiết (hoocmôn) tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài...
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
- Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmoân theo ñöôøng maùu ñeán cô quan ñích ñeå ñieàu hoaø quaù trình sinh lyù cuûa cô theå.
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
Nghiên cứu thông tin ở mục II, H55.1,2 thảo luận nhóm và hoàn thành bảng bài tập:
Chất tiết theo ống dẫn
tới các cơ quan tác động
Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
- Tuyến nước bọt, tuyến
mồ hôi, tuyến nhờn .
Tuyến yên, tuyến giáp,
tuyến trên thận .
Gồm các tế bào tuyến
và ống dẫn
Gồm các tế bào tuyến
và mạch máu
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
TIẾT 58: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến tùng
Tuyến cận giáp
Tuyến giáp
Tuyến ức
Gan
Thận
Tuyến trên thận
Tuyến tuỵ
Tinh hoàn
Buồng trứng
Tuyến sinh dục
(Ở nữ)
(Ở nam)
Quan sát hình bên và cho biết:
- Kể tên các tuyến nội tiết trên cơ thể người?
- Hãy xác định vị trí của từng tuyến?
Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động. Vd: tuyến mồ hôi, tuyến lệ...
- Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích. Vd: tuyến yên, tuyến giáp....
- Ngoài ra có một số tuyến vừa thực hiện nhiệm vụ nội tiết vừa thực hiện nhiệm vụ ngoại tiết đựơc gọi là tuyến pha. Vd: Tuyến tuỵ, tuyến sinh dục
- Dựa vào kết quả trên hãy so sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tuyến ngoại tiết với tuyến nội tiết?
Ngoài hai tuyến trên còn có tuyến nào khác? Cho ví dụ?
* Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tuyến pha) như: Tuyến tụy và tuyến sinh dục.
Giống nhau: cả hai đều có các tế bào tuyến tiết ra sản phẩm tiết.
* Khác nhau:
Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
- Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmoân theo ñöôøng maùu ñeán cô quan ñích ñeå ñieàu hoaø quaù trình sinh lyù cuûa cô theå.
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
- Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
III. Hoocmôn:
- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tuyến pha).
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm vào máu tới cơ quan đích.
1. Tính chất của hoocmôn:
- Em hãy nghiên cứu thông tin SGK và cho biết hoocmôn có những tính chất nào?
- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (tính đặc hiệu).
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao.
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
- Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmoân theo ñöôøng maùu ñeán cô quan ñích ñeå ñieàu hoaø quaù trình sinh lyù cuûa cô theå.
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
- Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
III. Hoocmôn:
- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tuyến pha).
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm vào máu tới cơ quan đích.
1. Tính chất của hoocmôn:
- Có tính đặc hiệu.
- Có hoạt tính sinh học cao.
- Không mang tính đặc trưng cho loài.
2. Vai trò của hoocmôn:
Cho ví dụ chứng minh về các tính chất của hoocmôn?
Insulin do tuyến tuỵ tiết ra có tác dụng làm hạ đường huyết ? ảnh hưởng đến gan ? Hoocmôn có tính đặc hiệu.
? Dùng Insulin của động vật để chữa bệnh tiểu đường ở người ? Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
Hoocmon tăng trưởng tiết ít làm giảm chiều cao
? Hoocmon có hoạt tính sinh học cao.
Hoocmon tăng trưởng tiết nhiều làm tăng kích thước cơ thể
? Hoocmon có hoạt tính sinh học cao.
VD: hoocmon có hoạt tính sinh học cao.
- Hoocmon tăng trưởng GH: tiết nhiều làm tăng kích thước cơ thể,
Tiết ít làm giảm chiều cao
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
III. Hoocmôn:
1. Tính chất của hoocmôn:
2. Vai trò của hoocmôn:
- Nghiên cứu thông tin SGK và cho biết vai trò của hoocmon là gì ?
- Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
- Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.
Thieu iot tiroxin k tiet ra, tuyen yen tiet hoocmon thuc day tuyen giap tang cuong hdong gay phi dai tuyen
Bazodo: tgiap hdong manh, tang cuong tiet hoocmon
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
III. Hoocmôn:
1. Tính chất của hoocmôn:
2. Vai trò của hoocmôn:
Tầm quan trọng của hệ nội tiết: Đảm bảo hoạt động của các cơ quan diễn ra bình thường, nếu mất cân bằng hoạt động của tuyến sẽ gây tình trạng bệnh lý.
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
TIẾT 58: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến tùng
Tuyến cận giáp
Tuyến giáp
Tuyến ức
Gan
Thận
Tuyến trên thận
Tuyến tuỵ
Tinh hoàn
Buồng trứng
Tuyến sinh dục
(Ở nữ)
(Ở nam)
Kiểm tra – đánh giá
Hãy xác định lại các tuyến nội tiết chính
Câu 4: Chất tiết từ các tuyến nội tiết là:
a. Prôtêin b. Vitamin
c. Hoocmôn d. Enzym
Câu 3: Tuyến vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết, vừa nội tiết:
a. Tuyến tụy b. Tuyến nhờn
c. Tuyến yên d. Tuyến mồ hôi
Bài tập: Chọn câu đúng nhất
Câu 1: Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết?
a. Tuyến yên b. Tuyến mồ hôi
c. Tuyến nước bọt d. Cả a, b đúng
Câu 2 : Tuyến nào dưới đây là tuyến ngoại tiết?
a. Tuyến nhờn b. Tuyến mồ hôi
c. Tuyến giáp d. Cả a, b đúng
Hướng dẫn học ở nhà
- Học tốt bài
- Đọc mục "Em có biết"
- Nghiên cứu nội dung bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
+ Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên?
+ Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến giáp?
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP BIN HỊA
TRƯỜNG THCS TÂN BỬU
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Ý nghia của giấc ngủ đối với sức khỏe, biện pháp để có giấc ngủ sâu?
- Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
- Biện pháp để có giấc ngủ tốt:
+ Tinh thần thoải mái.
+ Chỗ ngủ thuận tiện, sạch sẽ, yên tĩnh.
+ Không dùng chất kích thích trước khi ngủ.
+ Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ.
CHƯƠNG X: NỘI TiẾT
Ti?T 58- BI 55:
Gi?I THI?U CHUNG H? N?I Ti?T
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
Nghiên cứu thông tin ở mục I, trả lời:
- Điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể: Trao đổi chất, chuyển hoá vật chất và năng lượng...
- Chất tiết (hoocmôn) tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài...
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
- Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmoân theo ñöôøng maùu ñeán cô quan ñích ñeå ñieàu hoaø quaù trình sinh lyù cuûa cô theå.
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
Nghiên cứu thông tin ở mục II, H55.1,2 thảo luận nhóm và hoàn thành bảng bài tập:
Chất tiết theo ống dẫn
tới các cơ quan tác động
Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
- Tuyến nước bọt, tuyến
mồ hôi, tuyến nhờn .
Tuyến yên, tuyến giáp,
tuyến trên thận .
Gồm các tế bào tuyến
và ống dẫn
Gồm các tế bào tuyến
và mạch máu
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
TIẾT 58: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến tùng
Tuyến cận giáp
Tuyến giáp
Tuyến ức
Gan
Thận
Tuyến trên thận
Tuyến tuỵ
Tinh hoàn
Buồng trứng
Tuyến sinh dục
(Ở nữ)
(Ở nam)
Quan sát hình bên và cho biết:
- Kể tên các tuyến nội tiết trên cơ thể người?
- Hãy xác định vị trí của từng tuyến?
Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động. Vd: tuyến mồ hôi, tuyến lệ...
- Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích. Vd: tuyến yên, tuyến giáp....
- Ngoài ra có một số tuyến vừa thực hiện nhiệm vụ nội tiết vừa thực hiện nhiệm vụ ngoại tiết đựơc gọi là tuyến pha. Vd: Tuyến tuỵ, tuyến sinh dục
- Dựa vào kết quả trên hãy so sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tuyến ngoại tiết với tuyến nội tiết?
Ngoài hai tuyến trên còn có tuyến nào khác? Cho ví dụ?
* Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tuyến pha) như: Tuyến tụy và tuyến sinh dục.
Giống nhau: cả hai đều có các tế bào tuyến tiết ra sản phẩm tiết.
* Khác nhau:
Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
- Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmoân theo ñöôøng maùu ñeán cô quan ñích ñeå ñieàu hoaø quaù trình sinh lyù cuûa cô theå.
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
- Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
III. Hoocmôn:
- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tuyến pha).
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm vào máu tới cơ quan đích.
1. Tính chất của hoocmôn:
- Em hãy nghiên cứu thông tin SGK và cho biết hoocmôn có những tính chất nào?
- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (tính đặc hiệu).
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao.
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
- Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmoân theo ñöôøng maùu ñeán cô quan ñích ñeå ñieàu hoaø quaù trình sinh lyù cuûa cô theå.
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
- Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
III. Hoocmôn:
- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tuyến pha).
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm vào máu tới cơ quan đích.
1. Tính chất của hoocmôn:
- Có tính đặc hiệu.
- Có hoạt tính sinh học cao.
- Không mang tính đặc trưng cho loài.
2. Vai trò của hoocmôn:
Cho ví dụ chứng minh về các tính chất của hoocmôn?
Insulin do tuyến tuỵ tiết ra có tác dụng làm hạ đường huyết ? ảnh hưởng đến gan ? Hoocmôn có tính đặc hiệu.
? Dùng Insulin của động vật để chữa bệnh tiểu đường ở người ? Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
Hoocmon tăng trưởng tiết ít làm giảm chiều cao
? Hoocmon có hoạt tính sinh học cao.
Hoocmon tăng trưởng tiết nhiều làm tăng kích thước cơ thể
? Hoocmon có hoạt tính sinh học cao.
VD: hoocmon có hoạt tính sinh học cao.
- Hoocmon tăng trưởng GH: tiết nhiều làm tăng kích thước cơ thể,
Tiết ít làm giảm chiều cao
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
III. Hoocmôn:
1. Tính chất của hoocmôn:
2. Vai trò của hoocmôn:
- Nghiên cứu thông tin SGK và cho biết vai trò của hoocmon là gì ?
- Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
- Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.
Thieu iot tiroxin k tiet ra, tuyen yen tiet hoocmon thuc day tuyen giap tang cuong hdong gay phi dai tuyen
Bazodo: tgiap hdong manh, tang cuong tiet hoocmon
Tiết 58-Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Chương X: NỘI TIẾT
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết:
III. Hoocmôn:
1. Tính chất của hoocmôn:
2. Vai trò của hoocmôn:
Tầm quan trọng của hệ nội tiết: Đảm bảo hoạt động của các cơ quan diễn ra bình thường, nếu mất cân bằng hoạt động của tuyến sẽ gây tình trạng bệnh lý.
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
TIẾT 58: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến tùng
Tuyến cận giáp
Tuyến giáp
Tuyến ức
Gan
Thận
Tuyến trên thận
Tuyến tuỵ
Tinh hoàn
Buồng trứng
Tuyến sinh dục
(Ở nữ)
(Ở nam)
Kiểm tra – đánh giá
Hãy xác định lại các tuyến nội tiết chính
Câu 4: Chất tiết từ các tuyến nội tiết là:
a. Prôtêin b. Vitamin
c. Hoocmôn d. Enzym
Câu 3: Tuyến vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết, vừa nội tiết:
a. Tuyến tụy b. Tuyến nhờn
c. Tuyến yên d. Tuyến mồ hôi
Bài tập: Chọn câu đúng nhất
Câu 1: Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết?
a. Tuyến yên b. Tuyến mồ hôi
c. Tuyến nước bọt d. Cả a, b đúng
Câu 2 : Tuyến nào dưới đây là tuyến ngoại tiết?
a. Tuyến nhờn b. Tuyến mồ hôi
c. Tuyến giáp d. Cả a, b đúng
Hướng dẫn học ở nhà
- Học tốt bài
- Đọc mục "Em có biết"
- Nghiên cứu nội dung bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
+ Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên?
+ Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến giáp?
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Chí Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)