Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh

Chia sẻ bởi Phan Thị Thúy Hà | Ngày 01/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Tam Đa

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Trường thcs minh khai
CHUYÊN ĐỀ
Sinh häc 8
Phan thị thúy hà
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống của con người?
Cho VD thực tiễn về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ?
Đáp án: Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
VD: Loại bỏ các thói quen xấu trong học tập, sinh hoạt bằng hiện tượng ức chế, sống nề nếp, ngăn nắp, … lâu dần hình thành phản xạ có điều kiện  thói quen tốt.
BÀI MỚI
Tiết PPCT: 59
Bài 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Mình có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể vỗ béo trở lại nhưng mất ngủ 10-12 ngày là mình chết chắc.
Vì sao nói ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể?
Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn.
Câu 2: Giấc ngủ có một ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ?
Ngủ là kết quả của quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Các nhà khoa học đã thử nghiệm thấy có người đạt kỷ lục 100 giờ liền (4 ngày và 4 giờ) không ngủ.
� Ng? l� m?t hi?n tu?ng sinh lí, cho d� dơi l�c ch�ng ta khơng mu?n ng? nhung v?n khơng cu?ng l?i n?i, v?n sa v�o tr?ng th�i ng?.
? Gi?c ng? l� m?t nhu c?u sinh lí h?t s?c c?n thi?t cho co th?.
Nhưng sau đấy thì bị bệnh trầm cảm, hoặc đôi khi hoảng hốt thất thường.
Nếu tiếp tục không ngủ thì chắc chắn sẽ dẫn tới tử vong !
Thời gian cần cho giấc ngủ theo từng lứa tuổi
Trẻ dưới 3 tuổi 12-14 giờ/ngày.
Tuổi mẫu giáo 11-13 giờ/ngày.
Tuổi học sinh 10-11 giờ/ngày.
Tuổi thành niên 9-10 giờ/ngày.
Trưởng thành 7-9 giờ/ngày.
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Ngủ đúng giờ.
Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ (như sáng, tiếng ồn).
Không dùng chất kích thích (trà đậm, cafê, …) trước giờ ngủ gây khó ngủ.
Điều kiện quần áo, chăn màn, giường chiếu, … không tốt gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Câu 3: Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều kiện gì?
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Ngủ là nhu cầu……………của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình …………… tự nhiên có tác dụng……………., ……………… .khả năng làm việc của……………….
sinh lý
ức chế
bảo vệ
hệ thần kinh
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
phục hồi
Bài 1: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau:
Bài 3. Vai trò của giấc ngủ là :
A : Làm tăng khả năng tiếp nhận cảm giác cơ thể.
B : Làm tăng số lượng nơron trong cơ thể.
C : Bảo vệ, phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh.
D : Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Bài 2. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình :
A : Ức chế thần kinh. B : Hưng phấn thần kinh.
C : Lan truyền hưng phấn. D : Trả lời kích thích.
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Kết luận: Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
- Biện pháp để có giấc ngủ tốt.
+ Cơ thể sảng khoái
+ Chỗ ngủ thuận tiện
+ Không dùng các chất kích thích như cà phê, trà
+ Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ.
I. Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
II. LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÝ.
Câu 4: Em đã thức khuya và làm việc quá sức ở những trường hợp nào? Sau đó em cảm thấy thế nào?
Câu 5:Vậy theo em, vì sao không nên làm việc quá sức? thức quá khuya?
Để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.
II. LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÝ.
Câu 6: Em hãy nêu thời gian biểu của em trong những ngày đi học bình thường và trong những ngày ôn thi cuối năm?
Kết luận: Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn và bào vệ hệ thần kinh.
Biện pháp:
Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
III. TRÁNH LẠM DỤNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH
Câu 7: Hãy kể tên những chất kích thích và chất ức chế hệ thần kinh mà em biết?
Quan sát các hình ảnh sau:
Uống rượu nhiều sẽ ảnh hưởng tới hệ thần kinh
Ảnh của một số chất kích thích.
Hoa và quả cây cà phê
Ảnh của một số chất gây nghiện
Cây thuốc lá và điếu thuốc lá
Ảnh của một số chất gây nghiện
Hoa, quả anh túc và thuốc phiện
Ảnh của một số chất gây nghiện
Cây cần sa, hút cần sa
Dựa vào hiểu biết của bản thân, các em hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng 5.4 sgk.
Đáp án bảng 54
Bài tập
Bài 5. Sử dụng ma tuý với liều lượng nhỏ và lâu dài sẽ không gây nghiện.
A. Đúng. B. Sai.
Bài 4. Chất gây hại cho hệ thần kinh là :
A : Thuốc lá.
B : Rượu.
C : Các loại thuốc gây hưng phấn hệ thần kinh.
D : Cả A, B, C đều đúng.
Hoạt động mở rộng (Đóng vai)
Tình huống: Bạn A bị bạn xấu rủ rê sử dụng ma tuý. Các bạn trong lớp nhìn thấy. Các bạn sẽ làm gì để giúp bạn A?
CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:
Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?
Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì? Tại sao?.
Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập.
DẶN DÒ :
Học bài theo nội dung SGK
Ôn tập chương “ Thần kinh”
Tìm hiểu về hệ nội tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thúy Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)