Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Anh | Ngày 01/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ĐỀ ÁN TÌM HIỂU SINH LÝ NGƯỜI
GV: TRẦN NGỌC ÁNH
NGƯỜI THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ TUYẾT ANH
I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH:
- Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, các hệ cơ quan, các hệ cơ.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường.
1. Chức năng của hệ thần kinh:
2. Nơron ( tế bào thần kinh ) :
Nơron là đơn vị cấu trúc, đơn vị hoạt động của hệ thần kinh. Có khả năng tiếp tiếp nhận, xử lý và chuyển giao thông tin.
a. Cấu tạo của nơron :
- Đường kính: 4130 micromet. Gồm thân nơron và trục thần kinh.
Thân nơron
1. Màng
2. Tế bào chất
3. Nhân
Trục thần kinh
Trục có màng miêlin
Trục không có màng miêlin
 Do đó khả năng dẫn truyền của hai loại sợi thần kinh này khác nhau: sợi có màng mêlin dẫn truyền nhanh hơn sợi không có màng miêlin
Có màng miêlin
Không có màng miêlin
b. Chức năng:
-Nơron có chức phận hưng phấn và dẫn truyền xung động thần kinh, giữ lại dấu vết những xung động đã qua đi.
II CẤU TẠO VÀ CHỨC PHẬN CỦA HỆ THẦN KINH
Thần kinh ngoại biên:
- Dây thần kinh là một bó sợi thần kinh nằm xen lẫn các bộ phận trong cơ thể, có nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh. Tùy theo chức phẫn chia làm ba loại:
- Qua cấu tạo của nơron, hiểu được khái niệm chất xám và chất trắng cũng như vai trò trung ương của chất xám và vai trò dẫm truyền
Dây thần kinh hướng tâm
Dây thần kinh li tâm
Dây thần kinh pha.
- Cơ quan thụ cảm là đầu tẫn cùng cùa các sợi thần kinh, có nhiệm vụ tiếp nhận kích thích
2.
2. Tủy sống:
a. Cấu tạo của tủy sống:
Rễ trước
Dây thần kinh
Hạch gai sống
Rễ sau
Chất xám
Chất trắng
Rãnh trước
Rãnh sau
1
4
2
5
7
3
6
8
b. Chức năng của tủy sống:
Là trung ương của các phản xạ không điều kiện tự vệ, dinh dưỡng.

Dẫn truyền xung động thần kinh, đảm bảo mối liện hệ giữa các phần trong tủy sống và giữa não với tủy sống.

Phản xạ và cung phản xạ.

3. Não :
- Nằm trong hộp sọ gồm: hành tủy, tiểu não. Não giữa, não trung gian, hệ lim bic và bán cầu đại não.
PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG CỦA VỎ NÃO
Bán cầu đại não
Mắt
Não giữa
Lưỡi
Thể trai
Thùy thái dương
Não trung gian
Hành não
Hành tủy
Vỏ não thị giác
Tủy sống
a. Hành tủy:
Gồm nhiều trung khu của các phản xạ không điều kiện như:
Các phản xã dinh dưỡng: trung khu hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết….
Các phản xạ tự vệ như ho, hắt hơi, nháy mắt
Các phản xạ của cơ mặt
b. Hệ limbic:
Chức năng chủ yếu của hệ limbic là:
Chức năng khứu giác
Tham gia các chức năng sinh dục
Giữ thăng bằng cho cơ thể
Tham gia các phản xạ chỉnh thế và tư thế
Điều hòa các trạng thái hoạt động của nơron vỏ não
Điều hòa trọng lưc của cơ thể
Tham gia các phản xạ định hướng âm thanh( thính giác) và định hướng ánh sáng (thị giác)
Chức phận chủ yếu của não trung gian là do vùng dưới đồi và đồi thị đảm nhiệm
- Trong đó, chức năng cơ bản nhất của đồi thị là chức năng nhận cảm. Ngoài ra đồi thị còn có các chức năng khác như tham gia cảm xúc, cảm giác đau:
Chức năng cơ bản của vùng dưới đồi là:
Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết.
Tham gia các quá trình chuyển hóa dinh dưỡng.
Tham gia vào chức năng điều nhiệt, điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan nhu tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh dục…
Điều hòa xúc cảm và trạng thái thức ngủ.
Điều khiển bản năng.


Bán cầu đại não là phần phát triển nhất ở người. Sự phát triển của bán cấu đại não thể hiện sự tiến hóa cao của loài người.
Cấu tạo của bán cầu đại não có những đặc điểm nổi bật là: bề mặt bán cầu có nhiều rãnh, nhiều nếp nhăn chia bán cầu thành các thùy, các hồi não. Có ba rãnh lớn ( Sylvius, Rôlăngđô, Thẳng góc) chia bán cầu thành bốn thùy ( trán, đỉnh, chẩm, thái dương)
Mỗi thùy có chức năng nhất định: thùy trán có chức năng vận động; thùy đỉnh – cảm giác chung; thùy chẩm – thị giác và thùy thái dương - thính giác.
Sylvius
Rôlăngđô
Thẳng góc
- Chức năng của bán cầu đại não: điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của toàn bộ cơ thể. Vì vậy, bán cầu đại não là nơi thực hiện tổng hợp các chức năng:
Chức năng cảm giác: ở bán cầu có các trung khu cảm giác của da, thỳ đỉnh, thị giác ( thùy chẩm ) thính giác và khứu giác (thùy thái dương), vị giác (thùy đỉnh). Vì vậy, các trung hku này có thể phối hợp hoạt động, liên hệ qua lại với nhau làm cho cảm giác chính xác và tri giác trọn vẹn sự vật, hiện tượng.
Chức năng vận động, do thùy trán phụ trách.
Chức năng ngôn ngữ: có vùng ngôn ngữ riêng. Đó là vùng vận động ngôn ngữ (Broca) và vùng hiểu ngôn ngữ (Vecnich) .
Chức năng tư duy, hoạt động trí tuệ.
T U Ỷ S Ố N G
M À N G
N Ã O
N Ơ R O N
1
2
3
4
A
B
C
D
Câu 1: phần nằm trong cột xương sống, gồm chất trắng nằm ngoài và chất xám nằm trong ?
Câu 2: …. Màu trắng có tính chất cách điện, đảm bảo sự dẫn truyền riêng rẽ giữa các sợi thần kinh ?(4 chữ)
Câu 3: phần nằm trong hộp sọ, là bộ phận phát triển nhất của trung ương thần kinh ?
Câu 4: phần có chức năng chủ yếu là dẫn truyền xung động và hưng phấn của thần kinh ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)