Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh

Chia sẻ bởi Vũ Đức Quân | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ ĐỨC QUÂN
CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP: 8C
KIỂM TRA BÀI CŨ
-
-
Câu hỏi 1: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống của con người?
Cho VD th?c ti?n về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ?
Đáp: Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
VD: Loại bỏ các thói quen xấu trong học tập, sinh hoạt bằng hiện tượng ức chế, sống nề nếp, ngăn nắp, . lâu dần hình thành phản xạ có điều kiện ? thói quen tốt.
2. Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? Cho ví dụ về tiếng nói là tín hiệu gây phản xạ có điều kiện cấp cao.
Tiếng nói và chữ viết có vai trò:
- Là tín hiệu để gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
Là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
VD: Nói đến quả “chanh” ta hình dung tới quả chanh tươi với vị chua.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
1. Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể?
3. Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì, nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?
2. Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ?
- Ngủ là quá trình ức chế của bộ não, đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc và học tập.
Quan sát hình ảnh sau
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
1. Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể?
- Ngủ là một đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
2. Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ?
- Ý nghĩa của giấc ngủ: Phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan.
- Lứa tuổi khác nhau thì nhu cầu về giấc ngủ cũng khác nhau.
Thời gian cần cho giấc ngủ theo từng lứa tuổi.
Trẻ dưới 3 tuổi ngủ từ 12-14 giờ/ngày.
Tuổi mẫu giáo ngủ từ 11-13 giờ/ngày.
Tuổi học sinh ngủ từ 10-11 giờ/ngày.
Tuổi trưởng thành ngủ từ 7-9 giờ/ngày. Người càng già nhu cầu ngủ ngày càng ít hơn.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
3. Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì, nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?
Muốn có giấc ngủ tốt cần:
- Ngủ đúng giờ.
- Chỗ ngủ thuận tiện.
- Không dùng chất kích thích như: Cà phê, chè đặc, thuốc lá...
*. Những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ.
- Không dùng chất kích thích trước khi ngủ, không ăn quá no, tránh tiếng ồn và ánh sáng..
- Quần áo,chăn màn, gường chiếu,... Phải đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ.
- Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên.
- Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan.
- Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
- Chỗ ngủ thuận tiện.
- Không dùng chất kích thích như: Cà phê, chè đặc, thuốc lá…
- Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn.
- Ngủ đúng giờ.
Muốn có giấc ngủ tốt cần:
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí:
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí:
1. Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá khuya?
- Để tránh căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh.
2. Lao động và nghỉ ngơi như thế nào là hợp lí?
- Lao động, học tập xen kẽ với nghỉ ngơi, tránh đơn điệu, nhàm chán.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí:
3. Em hãy xây dựng cho mình một thời gian biểu hợp lí?
4. Muốn bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì?
- Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày.
- Giữ cho tâm hồn thanh thản.
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí:
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Để đảm bảo hệ thần kinh cần:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+ Giữ gìn tâm hồn thanh thản.
+ Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh:
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí:
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh:
Hoa và quả cây cà phê
Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh:
Để cho hệ thần kinh được khoẻ mạnh chúng ta nên làm gì?
Ảnh một số chất gây nghiện
Ảnh của một số chất gây nghiện
Cây cần sa, hút cần sa
Cây và quả thuốc phiện
Những sản phẩm gây nghiện
Các chất gây nghiện
Thuốc lá
Cây thuốc phiện
Cây cần sa
Thuốc phiện
Tác hại của chất gây nghiện
Hậu quả của sử dụng ma tuý
Vi rút HIV
Tác hại của chất gây nghiện

HIV/AIDS
Hoàn thành phiếu học tập
- Rượu
- Nước chè đặc, cà phê
- Hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém
- Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ
- Thuốc lá
- Ma tuý
- Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư
- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách
Chất kích thích và chất gây nghiện làm hại gì đến hệ thần kinh?
- Doping
- Làm biến chất cơ thể con người.
- Dùng nhiều có thể tử vong.
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
Tiết 57-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí:
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh:
Hoàn thành bảng 54 vào vở
Kiểm tra đánh giá
Câu hỏi 1: Bản chất sinh lí của giấc ngủ là:
Chọn câu trả lời đúng
a. Ngủ là thời gian nghỉ ngơi hoàn toàn.
b. Não hoạt động nhiều thì mệt mỏi, muốn phục hồi thì phải ngủ.
c. Ngủ là sự khuếch tán lan dần ra toàn bộ vỏ não; Khi ngủ tất cả các cơ quan trong cơ thể đều giảm bớt hoạt động tối đa.
d. Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể.
Câu hỏi 2: Làm việc và nghỉ ngơi thiếu khoa học sẽ có hại gì cho cơ thể?
a. Năng suất làm việc giảm sút.
b. Cơ thể chóng mệt mỏi, sinh ra cấu gắt vô lí.
c. Hoạt động của các nơron bị suy giảm, không phục hồi được, sẽ chết dần, làm cho mọi hoạt động của người này suy giảm, người chóng già và chóng chết.
d. Ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 173
- Xây dựng cho mình một thời gian biểu hợp lí vào vở bài tập và thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu đó.
- Giờ sau học: Tiết 58: Giới thiệu chung hệ nội tiết.
CH�O T?M BI?T
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)