Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể

Chia sẻ bởi Phan Thi Tuyet Nhi | Ngày 09/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu đặc điểm bộ Linh trưởng
(5 điểm)

Câu 2: Vì sao Voi được xếp thành một bộ riêng lẻ? (4 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm bộ Linh trưởng (5 điểm)
- Đi bằng bàn chân. ( 1đ)
- Bàn tay, bàn chân: có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón khác thích nghi cầm nắm, leo trèo. (2đ)
- Ăn tạp (ăn thực vật) (1đ)
- Đại diện: Khỉ, vượn, tinh tinh, Gôrila, đười ươi (1đ)



Câu 2: Vì sao Voi được xếp vào bộ riêng lẻ? (4 điểm)
Vì: + có 5 ngón, bàn chân có nệm thịt dày
+ răng nanh thành ngà
+ mũi và môi trên kết hợp thành vòi
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
So sánh một số hệ cơ quan ở động vật

2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
I. SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT
Bảng so sánh một số hệ cơ quan của động vật
ĐV nguyên sinh
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Ruột khoang
Giun đốt
Chân khớp
Hình mạng lưới
Tuyến sinh dục không có ống dẫn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Da
Hệ ống khí
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng)
Hình chuỗi hạch (hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng)
Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín
Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở
Bảng so sánh một số hệ cơ quan của động vật
Động vật có xương sống
Mang
Da và phổi
Phổi
Phổi và túi khí
Phổi
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Hình ống ( bộ não và tủy sống)
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Hình ống ( bộ não và tủy sống)
Hình ống ( bộ não và tủy sống)
Hình ống ( bộ não và tủy sống)
Hình ống ( bộ não và tủy sống)
Tim có TN và TT, hệ tuần hoàn kín
Tim có 2 ngăn
Tim có 3 ngăn
Tim có 3 ngăn, TT có vách hụt
Tim có 4 ngăn
Tim có 4 ngăn
Tim có TN và TT, hệ tuần hoàn kín
Tim có TN và TT, hệ tuần hoàn kín
Tim có TN và TT, hệ tuần hoàn kín
Tim có TN và TT, hệ tuần hoàn kín
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
II. SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂ
I. SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ hô hấp
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
II. SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂ
I. SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ hô hấp
2. Hệ tuần hoàn
*Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn thể hiện ở:
Chưa có tim
Tim chưa có ngăn
Tim 2 ngăn
Tim 3 ngăn( Máu pha nuôi cơ thể)
Tim 4 ngăn ( Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi)
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
II. SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂ
I. SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ hô hấp
2. Hệ tuần hoàn
3. Hệ thần kinh
Hình ống v?i bộ não v� tuỷ sống (Cá chép ??ch ? Thằn lằn ? Chim bồ câu? Thỏ)
Từ chưa phân hoá
Thần kinh mạng lưới
Chuỗi hạch don gi?n
Chuỗi hạch phân hóa
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
II. SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂ
I. SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ hô hấp
2. Hệ tuần hoàn
3. Hệ thần kinh
4. Hệ sinh dục
Em có nhận xét gì về sự tiến hóa của các cơ quan qua các ngành động vật?
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng  các cơ quan hoạt động có hiệu quả  giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
HÃY GHÉP NỘI DUNG CÂU Ở CỘT A PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG CÂU Ở CỘT B
D. Chưa phân hóa  trao đổi qua da  mang  da và phổi  phổi
C. Chưa có tim  tim chưa có ngăn  tim 2 ngăn  tim 3 ngăn  tim 4 ngăn.
A. Chưa phân hóa  hệ thần kinh hình mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hóa  hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống.
B. Chưa phân hóa  Tuyến sinh dục không có ống dẫn  Tuyến sinh dục có ống dẫn
1D
2C
3A
4B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 55: “TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN”
+ Kẻ bảng 1 và 2 vào VBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Tuyet Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)