Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể

Chia sẻ bởi Trịnh Văn Diệu | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1
Kính chào Ban giám khảo về dự giờ

Môn: Sinh học
Lớp 7A
Năm học: 2009 - 2010
Tiết 57 - Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
2
I. Kiểm tra bài cũ
Hãy điền tên các động vật vào chỗ (.........) cho thích hợp:
1. Động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đều chưa phân hoá. Đó là..
2. Động vật thuộc ngành ruột khoang, hệ hô hấp và tuần hoàn chưa phân hoá, thần kinh mạng lưới, tuyến sinh dục chưa có ống dẫn, đó là..
3.Động vật thuộc ngành giun đốt, hô hấp bằng da, tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín,thần kinh chuỗi hạch, tuyến sinh dục có ống dẫn.Là..
4.Động vật thuộc ngành chân khớp, hô hấp có hệ ống khí, hệ tuần hoàn hở, thần kinh hình chuỗi hạch, tuyến sinh dục có ống dẫn, Đó là..
Trùng biến hình
Thuỷ tức
Giun đất
Châu chấu
3
I. Kiểm tra bài cũ
5. Các động vật thuộc ngành ĐVcó xương sống:
5.1- Hô hấp bằng mang, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là..
5.2- Hô hấp bằng da và phổi, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là..
5.3- Hô hấp bằng phổi, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là... và..
5.4- Hô hấp bằng phổi và ống khí, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là..
Cá chép
ếch đồng
Thằn Lằn
Thỏ
Chim bồ câu
4
Như vậy, qua phần kiểm tra bài cũ các em một lần nưa nhận thấy các ngành động vật đã học có các hệ cơ quan dần dần phức tạp và hoàn chỉnh. đó chính là sự tiến hóa về tổ chức cơ thể của động vật.
Bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề đó.
Tiết 57 - Bài 54:
Tiến hoá về tổ chức cơ thể
6
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật:
Hoạt động nhóm
Các hệ cơ quan của động vật có đặc điểm gì?
Em hãy quan sát tranh hình 54.1 SGK, hoàn thành bảng trang 176 SGK.
7
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Quan sát hình 54.1 SGK, hoàn thành vào ô trống:
8
9
ĐVNS
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá
Ruột khoang
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá
Hình mạng lưới
Tuyến không có ống dẫn
Giun đốt
Da
Tim đơn giản, TH kín
Chuỗi hạch
Tuyến có ống dẫn
Chân khớp
Hệ ống khí
Tim đơn giản, TH hở
Chuỗi hạch
Tuyến có ống dẫn
ĐVCXS
Mang
Tim có 1TN, 1TT, tuần hoàn kín
Tuyến có ống dẫn
ĐVCXS
Tim có 2TN, 1TT, tuần hoàn kín
ĐVCXS
Hình ống
Hình ống
ĐVCXS
ĐVCXS
Tim có 2TN, 1TT, Tuần hoàn kín
Tim có 2TN, 2TT, tuần hoàn kín
Tim có 2TN, 2TT, tuần hoàn kín
Hình ống
Hình ống
Hình ống
Tuyến có ống dẫn
Tuyến có ống dẫn
Tuyến có ống dẫn
Tuyến có ống dẫn
phổi
phổi, túi khí
phổi
Da, phổi
10
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Từ ngành động vật nguyên sinh đến ngành động vật có xương sống các hệ cơ quan của động vật có cấu tạo như thế nào?
11
Kết luận
Từ ngành động vật nguyên sinh đến ngành động vật có xương sống các hệ cơ quan của động vật có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp.
12
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể:
Từ bảng bên, chọn 1 đáp án đúng: 1/ Sự phức tạp hoá hệ hô hấp thể hiện ở:
A. Hệ hô hấp phân hoá ? Chưa phân hoá ? Qua mang ? Da và phổi? Phổi.
B. Hệ hô hấp từ chưa phân hóa?Trao đổi qua da ? Mang? Da và phổi ? Phổi
C. Hệ hô hấp từ chưa phân hóa ? Da và phổi ?Trao đổi qua da ? Mang? Da và phổi ? Phổi.
D . Hệ hô hấp từ chưa phân hóa ? Da và phổi ?Trao đổi qua da ? Mang? Da và phổi ? Phổi.
B. Hệ hô hấp từ chưa phân hóa?Trao đổi qua da ? Mang? Da và phổi ? Phổi.
13
Sự phức tạp hoá hệ hô hấp thể hiện ở
Từ chưa phân hóa
Trao đổi qua da
Hô hấp bằng mang
Bằng da và phổi
Bằng phổi (Hoàn thiện)
14
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
2/Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn thể hiện ở:
A. Tim chưa có ngăn ? Chưa có tim ?Tim 3 ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 4 ngăn.
D. Chưa có tim ? Tim chưa có ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 3 ngăn ? Tim 4 ngăn
B. Tim chưa có ngăn ? Chưa có tim ?Tim 4 ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 3 ngăn.
C. Chưa có tim ? Tim chưa có ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 4 ngăn ? Tim 3 ngăn.
D. Chưa có tim ? Tim chưa có ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 3 ngăn ? Tim 4 ngăn.
15
*Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn thể hiện ở:
Chưa có tim
Tim chưa có ngăn
Tim 2 ngăn
Tim 3 ngăn(Máu pha nuôi cơ thể)
Tim 4 ngăn (Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi)
16
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
3/ Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở:
A. Từ chưa phân hoá ? Chuỗi hạch phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản.
B. Từ chưa phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá.
C. Từ chưa phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá.
D. Từ chưa phân hoá ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống .
D. Từ chưa phân hoá ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống.
17
Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở:
Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống (Cá chép ?ếch ? Thằn lằn ? Chim bồ câu? Thỏ)
Từ chưa phân hoá
Thần kinh mạng lưới
Chuỗi hạch
18
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
4/ Sự phức tạp hoá hệ sinh dục thể hiện ở:
A. Hệ sinh dục chưa phân hoá ? Tuyến sinh dục không có ống dẫn? Tuyến sinh dục có ống dẫn
B. Hệ sinh dục chưa phân hoá ? Tuyến sinh dục có ống dẫn ? Tuyến sinh dục không có ống dẫn.
C. Tuyến sinh dục không có ống dẫn? Tuyến sinh dục có ống dẫn? Hệ sinh dục chưa phân hoá.
D . Cả A, B, C đều đúng.
A. Hệ sinh dục chưa phân hoá ? Tuyến sinh dục không có ống dẫn? Tuyến sinh dục có ống dẫn.
19
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể:

- Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể được thể hiện qua các lớp động vật đã học như thế nào?
- Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?
20
Kết luận
- Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể được thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
- ý nghĩa: +Các cơ quan hoạt động có hiệu quả cao hơn. +Cơ thể thích nghi với môi trường sống.
21
Bài 1: Điền đúng sai vào ô trống ở đầu mỗi câu sau?
Đ
A- Tổ chức cơ thể động vật tiến hóa theo hướng phức tạp hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
B- Sự tiến hoá của hệ hô hấp gắn liền với việc chuyển dần đời sống từ nước lên cạn.
C- Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn nâng dần thân nhiệt: Từ phụ thuộc vào môi trường( Biến nhiệt) đến không phụ thuộc vào môi trường.
D- Sự tiến hoá của động vật gắn liền với quá trình thích nghi với môi trường sống.
E- Hệ sinh dục của động vật không phân hoá về cấu tạo chỉ khác nhau về chức năng.
Đ
Đ
Đ
S
22
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Các động vật nào sau đây tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín?
A. Châu chấu, Cá chép, Thỏ.
C. Chim bồ câu, Thuỷ tức, ếch đồng
B. Chim bồ câu, Cá chép, ếch đồng, Thỏ.
D. Thằn lằn, Cá voi xanh, Cá sấu.
B. Chim bồ câu, Cá chép, ếch đồng, Thỏ.
D. Thằn lằn, Cá voi xanh, Cá sấu.
23
Bài 3: Hãy chọn những câu có nội dung đúng :
A- Động vật nguyên sinh có cơ thể chỉ gồm một tế bào chưa phân hoá.
B- Cơ thể ruột khoang có cấu tạo đa bào, đã có hệ thần kinh, sinh dục đơn giản.
C- Cơ thể giun đất phân hoá phức tạp hơn ruột khoang. Hệ tuần hoàn đã có tim 3 ngăn.
D- Hệ tuần hoàn thằn lằn tiến hoá hơn cá chép vì tim có 4 ngăn.
E - Hệ hô hấp của thỏ tiến hoá hơn thằn lằn. Phổi có nhiều phế nang ? trao đổi khí tốt hơn.
24
Về nhà: Học bài, làm bài tập VBT
Đọc trước bài 55(Tiết 58)
25
Chân thành cảm ơn quí thầy cô trong ban giám khảo
và các em học sinh lớp 7A
Trường THCS Nga Liên
Năm học: 2009 - 2010
Hội đồng thi giáo viên giỏi cấp huyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Văn Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)