Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể

Chia sẻ bởi Trương Thị Phương Thi | Ngày 05/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1/ Kể tên hai đại diện có 2 hình thức di chuyển? Và nêu ý nghĩa của sự di chuyển ở các động vật đó?
Việc di chuyển giúp cho động vật đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
Kiểm tra bài cũ
2/ Trình bày sự tiến hóa về cơ quan di chuyển của động vật?
Sự hoàn chỉnh của các cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
3 phút
Thảo luận nhóm 2 HS (3 phút) làm bảng /176
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun đốt
Chân khớp
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Da
Hệ ống khí
Mang
Da và phổi
Phổi
Phổi
Phổi và túi khí
Động vật
có xương sống
Chúng thực hiện trao đổi khí bằng cách nào?
- Trao đổi khí qua thành cơ thể
Hệ thống ống khí của châu chấu
Bộ phận nào thực hiện trao đổi khí ở giun đất và châu chấu ?
Giun đất trao đổi khí qua da.
Châu chấu trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
Giun đất
Phân
nhánh
Châu chấu
Phân
nhánh
Giun đất
Nêu chiều hướng tiến hóa cơ quan hô hấp của chúng?
Từ chưa phân hóa  Phân hóa (đơn giản)
Chưa phân hóa
Hô hấp qua da
Hô hấp qua
hệ thống ống khí
Cá chép
Ếch đồng
Hãy cho biết cơ quan hô hấp của chúng?
Cơ quan hô hấp của cá chép là mang
Cơ quan hô hấp của ếch đồng là da và phổi.
Phổi thằn lằn cắt dọc
Cơ quan hô hấp của chim bồ câu
Phổi ếch đồng cắt dọc
Nhận xét sự biến đổi về cơ quan hô hấp của Động vật có xương sống?
- Từ phân hóa đơn giản  Phân hóa phức tạp, hoàn thiện.
Sự biến đổi cơ quan hô hấp của động vật có xương sống
Mang  da và phổi  phổi  phổi và túi khí  phổi
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun đốt
Chân khớp
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín
Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở
Động vật
có xương sống
Tim
có tâm nhĩ và tâm thất,
hệ tuần hoàn kín
Tim
Tim
Giun đất
Châu chấu
Sơ đồ hệ tuần hoàn của động vật có xương sống
Sơ đồ hệ tuần hoàn kín
Sự biến đổi về hệ tuần hoàn của động vật:
Chưa có tim  Tim chưa có ngăn  tim có 2 ngăn  tim có 3 ngăn  tim có 4 ngăn
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun đốt
Chân khớp
Chưa phân hóa
Hình mạng lưới
Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng)
Hình chuỗi hạch (hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng)
Động vật
có xương sống
Hình ống
(bộ não và tủy sống)
Thủy tức
Giun đất
Châu chấu
Đặc điểm hệ thần kinh của động vật có xương sống?
- Hình ống ( bộ não và tủy sống)
Nêu hướng tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật?
- Từ chưa phân hóa  Phân hóa (đơn giản).
- Từ phân hóa đơn giản  Phân hóa phức tạp.
- Từ chưa hoàn thiện  Hoàn thiện.
Sự biến đổi về hệ thần kinh của động vật.
Chưa phân hóa  hệ thần kinh hình mạng lưới  dạng chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hóa  hình ống (bộ não và tủy sống)
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun đốt
Chân khớp
Chưa phân hóa
Tuyến sinh dục không có ống dẫn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Tuyến sinh dục có ống dẫn
Động vật
có xương sống
Tuyến sinh dục
có ống dẫn
Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục… thể hiện ở sự phức tạp hóa (sự phân hóa) trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy (sự chuyên hóa) có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động cơ thể thích nghi với điều kiện sống thay đổi trong quá trình tiến hóa của động vật.
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
1
++
2
+++
3
++
4
++++
5
++
6
++
Trò chơi mở ô chữ đoán hình nền
1/ Nêu sự biến đổi về hệ thần kinh của động vật?
- Chưa phân hóa  hệ thần kinh hình mạng lưới  dạng chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hóa  hình ống (bộ não và tủy sống)
2/ Nêu ý nghĩa của sự biến đổi các hệ cơ quan ở động vật?
- Đảm bảo chức năng sinh lí phức tạp, thích nghi với điều kiện sống đặc trưng ở mỗi nhóm động vật.
3/ Nêu sự biến đổi về hệ hô hấp của động vật?
- Từ chưa phân hóa  trao đổi khí qua da  hệ thống ống khí  mang  da và phổi  phổi.
4/ Trình bày chiều hướng tiến hóa về tổ chức cơ thể của động vật?

- Từ chưa phân hóa  Phân hóa (đơn giản).
- Từ phân hóa đơn giản  Phân hóa phức tạp.
- Từ chưa hoàn thiện  hoàn thiện.

5/ Nêu sự biến đổi về hệ tuần hoàn của động vật?
- Chưa có tim  Tim chưa có ngăn  tim có 2 ngăn  tim có 3 ngăn (máu đi nuôi cơ thể là máu pha)  tim có 4 ngăn (máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi).
6/ Nêu sự biến đổi về hệ sinh dục của động vật?

- Hệ sinh dục thay đổi từ chưa phân hóa → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục đã có ống dẫn.
Thư giãn
Dặn dò
+ Học bài 54.
+ Chuẩn bị bài 55.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Phương Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)