Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nhài |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Giáo sinh: phạm Thị Nhài
Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Tươi
Lớp: 7C - Trường THCS Võ Thị Sáu
chào mừng thầy, cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Trình bày những đặc điểm cấu tạo các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ?
Đáp án:
Hệ tuần hoàn: gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hệ hô hấp: gồm khí quản, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phổi( phế nang) với mạng mao mạch dày giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Hệ thần kinh: não trước và tiểu não rất phát triển.
Bài 54 : Tiến hóa về tổ chức cơ thể
So sánh một số hệ cơ quan của động vật.
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể.
Các em hãy quan sát hình 54.1 SGK và hoàn thành phiếu học tập:
Chương 7:Sự tiến hóa của động vật
Bảng so sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật
ngành
Hô hấp
Tuần hoàn
Thần kinh
Sinh dục
Chưa phân hóa
ĐVNS
Trùng biến hình
Chưa phân hóa
Thủy tức
Chưa phân hóa
Ruột khoang
Chưa phân
hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Hình mạng lưới
Hệ ống khí
Châu chấu
Chân khớp
Da và phổi
ĐVCXS
Chuỗi hạch,hạch
não lớn
Tim đơn giản, hệ
tuần hoàn hở
Giun đốt
Da
Tim đơn giản, hệ
tuần hoàn kín
Tuyến SD
có ống dẫn
Hình chuỗi hạch
Giun đất
Tuyến SD
k có ống dẫn
Tuyến SD
có ống dẫn
Tim có 2 TN, 1TT,
tuần hoàn kín,máu
pha
Hình ống,BCN nhỏ
TN hình dẹp
Tuyến SD
có ống dẫn
Hình ống,BCN nhỏ
TN hình khối trơn
Tuyến SD
có ống dẫn
ĐVCXS
Cá chép
ĐVCXS
Tuyến SD
có ống dẫn
ếch đồng
Mang
Tim có 1 TN, 1TT,
tuần hoàn kín,máu
đỏ tươi
Phổi và túi khí
Tuyến SD
có ống dẫn
Hình ống,BCN nhỏ
TN phát triển hơn
ếch
Phổi
ĐVCXS
Chim bồ câu
Thằn lằn
ĐVCXS
Tim có 2TN,2TT tuần
hoàn kín,máu đỏ
tươi
Tim có 2TN,1TT tuần
hoàn kín,máu pha ít
Tim có 2TN,2TT,tuần
hoàn kín,máu đỏ
tươi
Hình ống,BCN lớn
TN có 2 mấu bên
lớn
Hình ống,BCN lớn
TN có 2 mấu bên
nhỏ
Thỏ
Tuyến SD
có ống dẫn
Phổi
Kết luận:
Từ ngành động vật nguyên sinh
đến ngành động vật có xương
sống các hệ cơ quan của động
vật có cấu tạo từ đơn giản đến
phức tạp.
Nhận xét: cấu tạo các hệ cơ quan của động vật từ
ngành động vật nguyên sinh đến ngành động vật có
xương sống?
?
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Quan sát lại nội dung bảng và trả lời câu hỏi sau:
Sự phức tạp hóa của các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học?
2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Sự phức tạp hóa hệ hô hấp thể hiện ở:
Từ chưa phân hóa
Trao đổi qua da
Hô hấp bằng mang
Da và phổi
Bằng phổi (hoàn thiện)
Sự phức tạp hóa hệ tuần hoàn thể hiện ở:
Chưa có tim
Tim chưa có ngăn
Tim có 2 ngăn
Tim 3 ngăn (máu pha nuôi cơ thể)
Tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi)
Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở:
Hình ống phân hóa não bộ và tủy sống
Cá chép ếch thằn lằn chim bồ câu thỏ
Hình mạng lưới
Hình chuỗi hạch
Chưa phân hóa
Tổng kết:
Hệ hô hấp: từ chưa phân hóa trao đổi qua da mang da và phổi phổi.
Hệ tuần hoàn: từ chưa có tim tim chưa có ngăn tim có 2 ngăn tim 3 ngăn tim 4 ngăn.
Hệ thần kinh: từ chưa phân hóa TK mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hóa hình ống phân hóa bộ não,tủy sống.
Hệ sinh dục : chưa phân hóa tuyến sinh dục không có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn
?
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa của sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở
động vật là:
Các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn.
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
Kết luận:
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể
hiện ở sự phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng.
3. Củng cố
Bài tập 1: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Các động vật nào sau đây tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín?
A. Châu chấu, cá chép, thỏ.
B. Chim bồ câu, thủy tức, ếch đồng.
C. Chim bồ câu, cá chép, ếch đồng, thỏ.
D. Thằn lằn, cá voi xanh, cá sấu.
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài tập 2: hãy chọn những câu có nội dung đúng:
A. ĐVNS có cơ thể chỉ gồm một tế bào chưa phân hóa.
B. Cơ thể Ruột khoang có cấu tạo đa bào, đã có hệ thần kinh, hệ sinh dục đơn giản.
C. Cơ thể giun đất phân hóa phức tạp hơn Ruột khoang. Hệ tuần hoàn đã có tim 3 ngăn.
D. Hệ tuần hoàn thằn lằn tiến hóa hơn cá chép vì tim có 4 ngăn.
E. Hệ hô hấp của thỏ tiến hóa hơn thằn lằn, phổi có nhiều phế nang giúp trao đổi khí tốt hơn.
3. Củng cố
2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài và đọc trước bài mới.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Kẻ bảng sau vào vở bài tập.
Bảng 1: so sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính
Bảng 2: sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc ở động vật (trong SGK)
cảm ơn thầy, cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe
Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Tươi
Lớp: 7C - Trường THCS Võ Thị Sáu
chào mừng thầy, cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Trình bày những đặc điểm cấu tạo các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ?
Đáp án:
Hệ tuần hoàn: gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hệ hô hấp: gồm khí quản, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phổi( phế nang) với mạng mao mạch dày giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Hệ thần kinh: não trước và tiểu não rất phát triển.
Bài 54 : Tiến hóa về tổ chức cơ thể
So sánh một số hệ cơ quan của động vật.
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể.
Các em hãy quan sát hình 54.1 SGK và hoàn thành phiếu học tập:
Chương 7:Sự tiến hóa của động vật
Bảng so sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật
ngành
Hô hấp
Tuần hoàn
Thần kinh
Sinh dục
Chưa phân hóa
ĐVNS
Trùng biến hình
Chưa phân hóa
Thủy tức
Chưa phân hóa
Ruột khoang
Chưa phân
hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Hình mạng lưới
Hệ ống khí
Châu chấu
Chân khớp
Da và phổi
ĐVCXS
Chuỗi hạch,hạch
não lớn
Tim đơn giản, hệ
tuần hoàn hở
Giun đốt
Da
Tim đơn giản, hệ
tuần hoàn kín
Tuyến SD
có ống dẫn
Hình chuỗi hạch
Giun đất
Tuyến SD
k có ống dẫn
Tuyến SD
có ống dẫn
Tim có 2 TN, 1TT,
tuần hoàn kín,máu
pha
Hình ống,BCN nhỏ
TN hình dẹp
Tuyến SD
có ống dẫn
Hình ống,BCN nhỏ
TN hình khối trơn
Tuyến SD
có ống dẫn
ĐVCXS
Cá chép
ĐVCXS
Tuyến SD
có ống dẫn
ếch đồng
Mang
Tim có 1 TN, 1TT,
tuần hoàn kín,máu
đỏ tươi
Phổi và túi khí
Tuyến SD
có ống dẫn
Hình ống,BCN nhỏ
TN phát triển hơn
ếch
Phổi
ĐVCXS
Chim bồ câu
Thằn lằn
ĐVCXS
Tim có 2TN,2TT tuần
hoàn kín,máu đỏ
tươi
Tim có 2TN,1TT tuần
hoàn kín,máu pha ít
Tim có 2TN,2TT,tuần
hoàn kín,máu đỏ
tươi
Hình ống,BCN lớn
TN có 2 mấu bên
lớn
Hình ống,BCN lớn
TN có 2 mấu bên
nhỏ
Thỏ
Tuyến SD
có ống dẫn
Phổi
Kết luận:
Từ ngành động vật nguyên sinh
đến ngành động vật có xương
sống các hệ cơ quan của động
vật có cấu tạo từ đơn giản đến
phức tạp.
Nhận xét: cấu tạo các hệ cơ quan của động vật từ
ngành động vật nguyên sinh đến ngành động vật có
xương sống?
?
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Quan sát lại nội dung bảng và trả lời câu hỏi sau:
Sự phức tạp hóa của các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học?
2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Sự phức tạp hóa hệ hô hấp thể hiện ở:
Từ chưa phân hóa
Trao đổi qua da
Hô hấp bằng mang
Da và phổi
Bằng phổi (hoàn thiện)
Sự phức tạp hóa hệ tuần hoàn thể hiện ở:
Chưa có tim
Tim chưa có ngăn
Tim có 2 ngăn
Tim 3 ngăn (máu pha nuôi cơ thể)
Tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi)
Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở:
Hình ống phân hóa não bộ và tủy sống
Cá chép ếch thằn lằn chim bồ câu thỏ
Hình mạng lưới
Hình chuỗi hạch
Chưa phân hóa
Tổng kết:
Hệ hô hấp: từ chưa phân hóa trao đổi qua da mang da và phổi phổi.
Hệ tuần hoàn: từ chưa có tim tim chưa có ngăn tim có 2 ngăn tim 3 ngăn tim 4 ngăn.
Hệ thần kinh: từ chưa phân hóa TK mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hóa hình ống phân hóa bộ não,tủy sống.
Hệ sinh dục : chưa phân hóa tuyến sinh dục không có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn
?
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa của sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở
động vật là:
Các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn.
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
Kết luận:
Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể
hiện ở sự phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng.
3. Củng cố
Bài tập 1: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Các động vật nào sau đây tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín?
A. Châu chấu, cá chép, thỏ.
B. Chim bồ câu, thủy tức, ếch đồng.
C. Chim bồ câu, cá chép, ếch đồng, thỏ.
D. Thằn lằn, cá voi xanh, cá sấu.
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài tập 2: hãy chọn những câu có nội dung đúng:
A. ĐVNS có cơ thể chỉ gồm một tế bào chưa phân hóa.
B. Cơ thể Ruột khoang có cấu tạo đa bào, đã có hệ thần kinh, hệ sinh dục đơn giản.
C. Cơ thể giun đất phân hóa phức tạp hơn Ruột khoang. Hệ tuần hoàn đã có tim 3 ngăn.
D. Hệ tuần hoàn thằn lằn tiến hóa hơn cá chép vì tim có 4 ngăn.
E. Hệ hô hấp của thỏ tiến hóa hơn thằn lằn, phổi có nhiều phế nang giúp trao đổi khí tốt hơn.
3. Củng cố
2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài và đọc trước bài mới.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Kẻ bảng sau vào vở bài tập.
Bảng 1: so sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính
Bảng 2: sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc ở động vật (trong SGK)
cảm ơn thầy, cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nhài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)