Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể

Chia sẻ bởi Trần Văn Minh | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 57:
Kiểm tra bài cũ
Hãy điền tên các loài động vật vào chỗ( …) cho thích hợp:
Câu1: Động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh mà hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ sinh dục đều chưa phân hóa. Đó là….
Câu 2: Động vật thuộc ngành ruột khoang mà hệ hô hấp và hệ tuần hoàn chưa phân hóa, hệ thần kinh mạng lưới, tuyến sinh dục chưa có ống dẫn. Đó là ….
Câu 3: Động vật thuộc ngành giun đốt, hô hấp bằng da, tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín, thần kinh chuỗi hạch, tuyến sinh dục có ống dẫn. Đó là ….
Câu 4: Động vật thuộc ngành chân khớp, hô hấp có hệ ống khí, hệ tuần hoàn hở, thần kinh hình chuỗi hạch, tuyến sinh dục có ống dẫn. Đó là ….
Trùng biến hình.
Thủy tức.
Giun đất.
Châu chấu
Câu 5: Hô hấp bằng mang, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn. Đó là..
Kiểm tra bài cũ
Hãy điền tên các loài động vật vào chỗ( …) cho thích hợp:
Câu 6: Hô hấp bằng da và phổi, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn. Đó là..
Câu 7: Hô hấp bằng phổi, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn. Đó là... ....và.....
Câu 8: Hô hấp bằng phổi và ống khí, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn. Đó là..
Cá chép.
Ếch đồng.
Thằn lằn
Thỏ.
Chim bồ câu.
Tiết 57 :
Tiến hoá về tổ chức cơ thể
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
ĐVNS
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Ruột khoang
Chưa phân hóa
Chưa phân hóa
Hình mạng lưới
Tuyến không có ống dẫn
Giun đốt
Da
Tim đơn giản, TH kín
Chuỗi hạch
Tuyến có ống dẫn
Chân khớp
Hệ ống khí
Tim đơn giản, TH hở
Chuỗi hạch
Tuyến có ống dẫn
ĐVCXS
Mang
Tim có 1TN, 1TT, tuần hoàn kín
Hình ống
Tuyến có ống dẫn
ĐVCXS
ĐVCXS
ĐVCXS
ĐVCXS
Da, phổi
Tim có 2TN, 1TT, tuần hoàn kín
Hình ống
Tuyến có ống dẫn
phổi
Tim có 2TN, 1TT, Tuần hoàn kín
Hình ống
Hình ống
Hình ống
Tuyến có ống dẫn
Tuyến có ống dẫn
Tuyến có ống dẫn
Tim có 2TN, 2TT, tuần hoàn kín
Tim có 2TN, 2TT, tuần hoàn kín
phổi, túi khí
phổi
Từ ngành động vật nguyên sinh đến nghành động vật có xương sống các hệ cơ quan của động vật có cấu tạo như thế nào?
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Từ ngành động vật nguyên sinh đến nghành động vật có xương sống các hệ cơ quan của động vật có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp.
Kết luận
II.Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Các hệ cơ quan của các ngành động vật có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp, vậy sự biến đổi đó được thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng làm bài tập sau:
II.Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Từ bảng trên hãy chọn một đáp án đúng:
A. Hệ hô hấp phân hoá ? Chưa phân hoá ? Qua mang ? Da và phổi? Phổi.
Câu:1/ Sù phøc t¹p ho¸ hÖ h« hÊp thÓ hiÖn ë:
B. Hệ hô hấp từ chưa phân hóa?Trao đổi qua da ? Mang
? Da và phổi ? Phổi.
C. Hệ hô hấp từ chưa phân hóa ? Da và phổi ?Trao đổi qua da ? Mang? Da và phổi ? Phổi.
D . Hệ hô hấp từ chưa phân hóa ? Da và phổi ?Trao đổi qua da ? Mang? Da và phổi ? Phổi.

Sự phức tạp hoá hệ hô hấp
II.Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Câu 2:Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn thể hiện ở:
A. Tim chưa có ngăn ? Chưa có tim ?Tim 3 ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 4 ngăn.
D. Chưa có tim ? Tim chưa có ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 3 ngăn ? Tim 4 ngăn
B. Tim chưa có ngăn ? Chưa có tim ?Tim 4 ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 3 ngăn.
C. Chưa có tim ? Tim chưa có ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 4 ngăn ? Tim 3 ngăn.
D. Chưa có tim ? Tim chưa có ngăn ? Tim 2 ngăn ? Tim 3 ngăn ? Tim 4 ngăn.
*Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn:
II.Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Câu 3: Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở:
A. Từ chưa phân hoá ? Chuỗi hạch phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản.
B. Từ chưa phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá.
C. Từ chưa phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá.
D. Từ chưa phân hoá ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống .
D. Từ chưa phân hoá ? Thần kinh mạng lưới? Chuỗi hạch đơn giản ? Chuỗi hạch phân hoá ? Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống.
Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở:
Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống (Cá chép ?ếch ? Thằn lằn ? Chim bồ câu? Thỏ)
Từ chưa phân hoá
Thần kinh mạng lưới
Chuỗi hạch
II.Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Câu 4: Sự phức tạp hoá hệ sinh dục thể hiện ở:
A. Hệ sinh dục chưa phân hoá ? Tuyến sinh dục không có ống dẫn? Tuyến sinh dục có ống dẫn
B. Hệ sinh dục chưa phân hoá ? Tuyến sinh dục có ống dẫn ? Tuyến sinh dục không có ống dẫn.
C. Tuyến sinh dục không có ống dẫn? Tuyến sinh dục có ống dẫn? Hệ sinh dục chưa phân hoá.
D . Cả A, B, C đều đúng.
A. Hệ sinh dục chưa phân hoá ? Tuyến sinh dục không có ống dẫn? Tuyến sinh dục có ống dẫn.
? Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể được thể hiện qua các lớp động vật đã học như thế nào?
?Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?

II.Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nắm được các dạng nguồn tài nguyên biển và hiện trạng tài nguyên biển hiện nay.
- Hiểu được tình trạng và nguyên nhân gây ô nhiêm môi trường biển nói chung và biển Việt nam nói riêng.
- Nắm được các biện pháp bảo vệ môi trường biển.
-Nắm được các biện pháp đấu tranh chống sinh vật gây hại.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường cho học sinh.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)