Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu
Chia sẻ bởi Vĩnh Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Q. NGŨ HÀNH SƠN
TRƯỜNG THCSLÊ LỢI
Giáo viênTH :BÙI THỊ HỒNG SINH
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ: LÝ-CÔNG NGHỆ
GV TH: BÙI THỊ HỒNG SINH
Tiết 60
Bài 54
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU
Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng hay chiếu đồng thời các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt.
Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau
Khi đó trên màng lưới của mắt sẽ có màu mà ta trộn được.
2;3;4: Các tấm lọc màu
5:6 :Các gương phẳng
5
7;8:9 :Các tia sáng
6
9
8
7
3
4
2
1
1: Đèn
II. TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU
Chắn hai cửa sổ bằng hai tấm lọc màu bất kì, lấy trong các bộ tấm lọc màu đỏ, lục, lam. Chắn cửa sổ còn lại bằng tấm chắn sáng. Đặt màn vào chỗ chùm sáng màu giao nhau.
1. Thí nghiệm 1
Hãy nhận xét màu mà ta thu được trên màn ảnh?
Có khi nào em thu được “ánh sáng màu đen” sau khi trộn hay không?
C1: Em đã trộn hai ánh sáng màu nào với nhau? Kết quả đã thu được ánh sáng màu nào?
2. Kết luận:
Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác.
Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu đen.
III. TRỘN BA ÁNH ÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG.
Chắn ba cửa sổ bằng ba tấm lọc màu đỏ, lục, lam. Tìm chỗ ba chùm sáng màu đó gặp nhau và nhận xét về màu mà ta thu được ở chỗ đó
1. Thí nghiệm 2
C2: Tại chỗ ba chùm sáng nói trên gặp nhau, em thu được ánh sáng màu gì?
Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu trắng.
Trộn các ánh sáng có màu từ tím đến đỏ do lăng kính phân tích ra ta cũng được ánh sáng trắng.
2. Kết luận:
III. Vận dụng
C3:Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau: Một phần tô màu đỏ, một phần tô màu lục và một phần tô màu lam. Làm thêm trục quay cho vòng tròn như một con quay. Cho vòng tròn quay tít. Nhận xét về màu của mặt giấy lúc đó. Có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau được không?
Ghi nhớ
Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn
Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng.
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng.
Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập
Câu 1: Một đặc điểm của chuyển động phân tử?
Câu 2: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng, chất khí?
Câu 3: Một trong hai cách làm thay đổi nhiệt năng
của vật?
Câu 4: Tên của hạt chất nhỏ nhất cấu tạo nên vật?
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của........
Câu 6: Số đo phần nhiệt năng thu vào hay mất đi?
Câu 7: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là:..........
Hi hi hi!
Rất tiếc !
CHÚC MỪNG EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
Hi hi hi!
Rất tiếc !
Cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi!!!
TRƯỜNG THCSLÊ LỢI
Giáo viênTH :BÙI THỊ HỒNG SINH
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ: LÝ-CÔNG NGHỆ
GV TH: BÙI THỊ HỒNG SINH
Tiết 60
Bài 54
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU
Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng hay chiếu đồng thời các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt.
Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau
Khi đó trên màng lưới của mắt sẽ có màu mà ta trộn được.
2;3;4: Các tấm lọc màu
5:6 :Các gương phẳng
5
7;8:9 :Các tia sáng
6
9
8
7
3
4
2
1
1: Đèn
II. TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU
Chắn hai cửa sổ bằng hai tấm lọc màu bất kì, lấy trong các bộ tấm lọc màu đỏ, lục, lam. Chắn cửa sổ còn lại bằng tấm chắn sáng. Đặt màn vào chỗ chùm sáng màu giao nhau.
1. Thí nghiệm 1
Hãy nhận xét màu mà ta thu được trên màn ảnh?
Có khi nào em thu được “ánh sáng màu đen” sau khi trộn hay không?
C1: Em đã trộn hai ánh sáng màu nào với nhau? Kết quả đã thu được ánh sáng màu nào?
2. Kết luận:
Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác.
Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu đen.
III. TRỘN BA ÁNH ÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG.
Chắn ba cửa sổ bằng ba tấm lọc màu đỏ, lục, lam. Tìm chỗ ba chùm sáng màu đó gặp nhau và nhận xét về màu mà ta thu được ở chỗ đó
1. Thí nghiệm 2
C2: Tại chỗ ba chùm sáng nói trên gặp nhau, em thu được ánh sáng màu gì?
Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu trắng.
Trộn các ánh sáng có màu từ tím đến đỏ do lăng kính phân tích ra ta cũng được ánh sáng trắng.
2. Kết luận:
III. Vận dụng
C3:Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau: Một phần tô màu đỏ, một phần tô màu lục và một phần tô màu lam. Làm thêm trục quay cho vòng tròn như một con quay. Cho vòng tròn quay tít. Nhận xét về màu của mặt giấy lúc đó. Có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau được không?
Ghi nhớ
Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn
Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng.
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng.
Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập
Câu 1: Một đặc điểm của chuyển động phân tử?
Câu 2: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng, chất khí?
Câu 3: Một trong hai cách làm thay đổi nhiệt năng
của vật?
Câu 4: Tên của hạt chất nhỏ nhất cấu tạo nên vật?
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của........
Câu 6: Số đo phần nhiệt năng thu vào hay mất đi?
Câu 7: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là:..........
Hi hi hi!
Rất tiếc !
CHÚC MỪNG EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
Hi hi hi!
Rất tiếc !
Cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vĩnh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)