Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu
Chia sẻ bởi Trần Lê Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GV TRẦN LÊ HẠNH VÀ TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
3/28/2011
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Có những cách nào để phân tích một chùm sáng trắng thành một chùm sáng nhiều màu khác nhau?
2- Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ có phải là sự phân tích ánh sáng trắng?
Có nhiều cách để phân tích một chùm sáng trắng thành một chùm sáng nhiều màu khác nhau, có hai cách phổ biến là:
+ Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính.
+ Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD.
- Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ cũng là sự phân tích ánh sáng trắng vì qua tấm lọc màu đỏ ta đã thu được chùm snág màu đỏ có trong chùm sáng trắng
SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
VẬT LÝ 9
TIẾT 61
BÀI 54
Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2011
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
Trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau là chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng ta sẽ được một màu khác.
Đọc thông tin, cho biết thế nào là trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau?
1. Nghiên cứu nội dung thí nghiệm 1 và 2.
2. Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm?
3. Tiến hành thí nghiệm, trả lời C1. C2
Hoạt động nhóm
Thí nghiệm 1:
-Đóng một cửa sổ (không sử dụng)
-Lần lượt chắn hai cửa sổ còn lại bằng 2 trong 3 tấm lọc màu.
-Đặt màn ảnh tại chỗ hai chùm sáng giao nhau.
-Nhận xét màu thu được trên màn ảnh => C1?
Thí nghiệm 2:
-Chắn ba cửa sổ bằng 3 tấm lọc màu.
-Đặt màn ảnh tại chỗ ba chùm sáng giao nhau.
-Nhận xét màu thu được trên màn ảnh
=> C2?
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
VÀNG
VÀNG
NÕN CHUỐI
HỒNG
(tím)
HỒNG
(tím)
NÕN CHUỐI
- Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được một màu khác.
- Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối (màu đen)
ĐỎ
LỤC
LAM
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
II./ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG:
TRẮNG
Trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được màu sáng trắng.
Trộn các ánh sáng màu từ đỏ đến tím với nhau ta cũng được ánh sáng trắng.
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
III./ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG:
Bằng cách trộn ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh dương với nhau, chúng ta có thể tạo nên bất cứ loại màu sắc nào. Đỏ và xanh dương trộn với nhau sẽ tạo nên một màu tía sáng hơn gọi là magenta. Xanh dương và xanh lục có thể tạo nên một màu xanh dương sáng hơn có tên cyan. Màu vàng là sự kết hợp giữa đỏ và xanh lục.
Khi cả ba màu kết hợp với nhau, người ta có ánh sáng trắng hoặc màu xám (tuỳ thuộc vào độ sáng của chúng).
Màu đen sẽ được tạo nên nếu không có ánh sáng đi qua.
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
III./ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG:
IV./ VẬN DỤNG:
C3:Khảo sát đĩa Newton
Dựa vào hệ thị giác của con người, nhà sản xuất đã chế tạo đến 1,5 triệu điểm mầu (0,5 triệu bộ ba), với tần số quét 15625 Hz (tức là quét một mặt 312,5 dòng, mỗi giây quét 50 mặt) nên hình ảnh trờn TV xem sống động, tự nhiên
Một màn hình LCD được cấu thành bởi hàng triệu các ô vuông cực nhỏ mà chúng ta gọi là các điểm ảnh. Mỗi điểm ảnh đó bao gồm 3 điểm ảnh phụ mang 3 màu: đỏ, xanh dương và xanh lục. Mỗi điểm ảnh phụ được điều khiển bởi một nhóm tinh thể lỏng cực nhỏ nằm đằng sau nó. Các mạch điện bên trong TV làm nhiệm vụ bật hay tắt cho các điểm ảnh để tạo nên hình ảnh cuối cùng. Sự hoạt động của các tinh thể lỏng xảy ra cả trong điều kiện lỏng và rắn. Trong điều kiện rắn, các phân tử giữ nguyên tại vị trí của chúng. Nhưng trong điều kiện lỏng, chúng có thể di chuyển tự do. Khi dòng điện đi qua các tinh thể, các phân tử sẽ xoắn lại với nhau hoặc tách rời nhưng vẫn giữ nguyên vị trí của chúng. Sự xoắn lại của chúng được điều khiển một cách chính xác bằng cách tăng giảm lượng điện đi qua. Và đây chính là phương thức hoàn hảo để làm chủ và điều khiển các điểm ảnh của một TV LCD.
BT1: Cách làm nào sau đây tạo ra sự trộn ánh sáng màu?
Chiếu một chùm sáng đỏ vào tấm bìa màu vàng.
Chiếu một chùm sáng đỏ qua tấm kính lọc màu vàng.
Chiếu một chùm sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ rồi qua tấm kính lọc màu vàng.
Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
BT2: Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng lục vào cùng một chỗ trên một màn màu trắng, ta sẽ thu được màu gì?
Đỏ; B. Vàng; C. Lục; D. Lam
BT3: Có thể tạo ra ánh sáng màu đen bằng cách nào?
Trộn ba màu đỏ, vàng, da cam; B. Trộn hai màu lam và tím;
C. Không thể trộn được; D. Cả A và B đều được;
BT4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Có thể trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp được ánh sáng trắng.
Trộn các ánh sáng màu với nhau cũng giống như trộn các màu vẽ với nhau.
Trộn hai chùm sáng màu với nhau là cho hai chùm sáng đó gặp nhau.
Chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
MÀU ĐỎ
MÀU TÍM
DẢI 7 MÀU: ĐỎ, DA CAM, VÀNG, LỤC, LAM, CHÀM, TÍM
-LĂNG KÍNH
-ĐĨA CD
CHIẾU CHÙM SÁNG TRẮNG QUA TẤM LỌC MÀU ĐỎ TA THU ĐƯỢC ÁNH SÁNG MÀU GÌ?
CHIẾU ĐỒNG THỜI CHÙM SÁNG MÀU ĐỎ VÀ MÀU CHÀM VÀO TỜ GiẤY TRẮNG TA THU ĐƯỢC MÀU GÌ?
PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG TA THU ĐƯỢC NHỮNG CHÙM SÁNG MÀU NÀO?
CÓ THỂ PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG CÁCH NÀO?
3/28/2011
12
SAI
TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU CŨNG TƯƠNG TỰ NHƯ TRỘN MÀU VẼ. NÊN TA SẼ TRỘN ĐƯỢC MÀU ĐEN. ĐÚNG? SAI?
Ghi nhớ
-Trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau là chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng ta sẽ được một màu khác.
-Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được một màu khác. Không có màu đen.
Trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được màu sáng trắng.
Trộn các ánh sáng màu từ đỏ đến tím với nhau ta cũng được ánh sáng trắng.
Chuẩn bị cho tiết học sau:
Học thuộc bài.
Làm và hoàn chỉnh các bài tập 53-54.1 đến 53-54.12 (SBT)
Làm chong chóng màu, quan sát kết quả khi cho chong chóng quay.
Chuẩn bị bài: 55: “Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu:
+ Đọc nội dung SGK.
+ Quan sát màu của các vật khi chúng được chiếu sáng bởi ánh sáng màu khác nhau.
Buổi học đến đây là kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ,
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
3/28/2011
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Có những cách nào để phân tích một chùm sáng trắng thành một chùm sáng nhiều màu khác nhau?
2- Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ có phải là sự phân tích ánh sáng trắng?
Có nhiều cách để phân tích một chùm sáng trắng thành một chùm sáng nhiều màu khác nhau, có hai cách phổ biến là:
+ Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính.
+ Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD.
- Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ cũng là sự phân tích ánh sáng trắng vì qua tấm lọc màu đỏ ta đã thu được chùm snág màu đỏ có trong chùm sáng trắng
SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
VẬT LÝ 9
TIẾT 61
BÀI 54
Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2011
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
Trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau là chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng ta sẽ được một màu khác.
Đọc thông tin, cho biết thế nào là trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau?
1. Nghiên cứu nội dung thí nghiệm 1 và 2.
2. Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm?
3. Tiến hành thí nghiệm, trả lời C1. C2
Hoạt động nhóm
Thí nghiệm 1:
-Đóng một cửa sổ (không sử dụng)
-Lần lượt chắn hai cửa sổ còn lại bằng 2 trong 3 tấm lọc màu.
-Đặt màn ảnh tại chỗ hai chùm sáng giao nhau.
-Nhận xét màu thu được trên màn ảnh => C1?
Thí nghiệm 2:
-Chắn ba cửa sổ bằng 3 tấm lọc màu.
-Đặt màn ảnh tại chỗ ba chùm sáng giao nhau.
-Nhận xét màu thu được trên màn ảnh
=> C2?
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
VÀNG
VÀNG
NÕN CHUỐI
HỒNG
(tím)
HỒNG
(tím)
NÕN CHUỐI
- Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được một màu khác.
- Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối (màu đen)
ĐỎ
LỤC
LAM
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
II./ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG:
TRẮNG
Trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được màu sáng trắng.
Trộn các ánh sáng màu từ đỏ đến tím với nhau ta cũng được ánh sáng trắng.
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
III./ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG:
Bằng cách trộn ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh dương với nhau, chúng ta có thể tạo nên bất cứ loại màu sắc nào. Đỏ và xanh dương trộn với nhau sẽ tạo nên một màu tía sáng hơn gọi là magenta. Xanh dương và xanh lục có thể tạo nên một màu xanh dương sáng hơn có tên cyan. Màu vàng là sự kết hợp giữa đỏ và xanh lục.
Khi cả ba màu kết hợp với nhau, người ta có ánh sáng trắng hoặc màu xám (tuỳ thuộc vào độ sáng của chúng).
Màu đen sẽ được tạo nên nếu không có ánh sáng đi qua.
BÀI 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I./ THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU?
II./ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:
III./ TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG:
IV./ VẬN DỤNG:
C3:Khảo sát đĩa Newton
Dựa vào hệ thị giác của con người, nhà sản xuất đã chế tạo đến 1,5 triệu điểm mầu (0,5 triệu bộ ba), với tần số quét 15625 Hz (tức là quét một mặt 312,5 dòng, mỗi giây quét 50 mặt) nên hình ảnh trờn TV xem sống động, tự nhiên
Một màn hình LCD được cấu thành bởi hàng triệu các ô vuông cực nhỏ mà chúng ta gọi là các điểm ảnh. Mỗi điểm ảnh đó bao gồm 3 điểm ảnh phụ mang 3 màu: đỏ, xanh dương và xanh lục. Mỗi điểm ảnh phụ được điều khiển bởi một nhóm tinh thể lỏng cực nhỏ nằm đằng sau nó. Các mạch điện bên trong TV làm nhiệm vụ bật hay tắt cho các điểm ảnh để tạo nên hình ảnh cuối cùng. Sự hoạt động của các tinh thể lỏng xảy ra cả trong điều kiện lỏng và rắn. Trong điều kiện rắn, các phân tử giữ nguyên tại vị trí của chúng. Nhưng trong điều kiện lỏng, chúng có thể di chuyển tự do. Khi dòng điện đi qua các tinh thể, các phân tử sẽ xoắn lại với nhau hoặc tách rời nhưng vẫn giữ nguyên vị trí của chúng. Sự xoắn lại của chúng được điều khiển một cách chính xác bằng cách tăng giảm lượng điện đi qua. Và đây chính là phương thức hoàn hảo để làm chủ và điều khiển các điểm ảnh của một TV LCD.
BT1: Cách làm nào sau đây tạo ra sự trộn ánh sáng màu?
Chiếu một chùm sáng đỏ vào tấm bìa màu vàng.
Chiếu một chùm sáng đỏ qua tấm kính lọc màu vàng.
Chiếu một chùm sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ rồi qua tấm kính lọc màu vàng.
Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
BT2: Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng lục vào cùng một chỗ trên một màn màu trắng, ta sẽ thu được màu gì?
Đỏ; B. Vàng; C. Lục; D. Lam
BT3: Có thể tạo ra ánh sáng màu đen bằng cách nào?
Trộn ba màu đỏ, vàng, da cam; B. Trộn hai màu lam và tím;
C. Không thể trộn được; D. Cả A và B đều được;
BT4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Có thể trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp được ánh sáng trắng.
Trộn các ánh sáng màu với nhau cũng giống như trộn các màu vẽ với nhau.
Trộn hai chùm sáng màu với nhau là cho hai chùm sáng đó gặp nhau.
Chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
MÀU ĐỎ
MÀU TÍM
DẢI 7 MÀU: ĐỎ, DA CAM, VÀNG, LỤC, LAM, CHÀM, TÍM
-LĂNG KÍNH
-ĐĨA CD
CHIẾU CHÙM SÁNG TRẮNG QUA TẤM LỌC MÀU ĐỎ TA THU ĐƯỢC ÁNH SÁNG MÀU GÌ?
CHIẾU ĐỒNG THỜI CHÙM SÁNG MÀU ĐỎ VÀ MÀU CHÀM VÀO TỜ GiẤY TRẮNG TA THU ĐƯỢC MÀU GÌ?
PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG TA THU ĐƯỢC NHỮNG CHÙM SÁNG MÀU NÀO?
CÓ THỂ PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG CÁCH NÀO?
3/28/2011
12
SAI
TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU CŨNG TƯƠNG TỰ NHƯ TRỘN MÀU VẼ. NÊN TA SẼ TRỘN ĐƯỢC MÀU ĐEN. ĐÚNG? SAI?
Ghi nhớ
-Trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau là chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng ta sẽ được một màu khác.
-Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được một màu khác. Không có màu đen.
Trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được màu sáng trắng.
Trộn các ánh sáng màu từ đỏ đến tím với nhau ta cũng được ánh sáng trắng.
Chuẩn bị cho tiết học sau:
Học thuộc bài.
Làm và hoàn chỉnh các bài tập 53-54.1 đến 53-54.12 (SBT)
Làm chong chóng màu, quan sát kết quả khi cho chong chóng quay.
Chuẩn bị bài: 55: “Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu:
+ Đọc nội dung SGK.
+ Quan sát màu của các vật khi chúng được chiếu sáng bởi ánh sáng màu khác nhau.
Buổi học đến đây là kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ,
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)