Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính nhiệt lượng? tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Q = m.C.t
Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
t = t1 - t2 là độ tăng nhiệt độ ( 0C hoặc 0K )
C là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.k)
Hãy quan sát hình sau :
Giọt nước sôi
Ca đựng nước l?nh
Vật A
Nhiệt độ cao
Vật B
Nhiệt độ thấp
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng toả ra
Nhiệt lượng
thu vào
Nhiệt độ bằng nhau
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì ngừng lại
3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Qtoả ra = Qthu vào
t1 và t’1 nhiệt độ đầu
t2 là nhiệt độ cuối
Phương trình cân bằng nhiệt
Bài toán:
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0.15 kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250 C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
10
m2= Q1 /c2.(t2 – t’1 )=9900/4200(25-20)
Tóm tắt:
Nhôm:
m1 = 0,15kg
t1 = 100 0C
t2 = 25 0C
c1 = 880 J/kg.K
Nước:
t1’ = 20 0C
t2 = 25 0C
c2 = 4 200 J/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra
Q1 = m1.c1.(t1 – t 2)=0,15.880.(100 - 25)= 9 900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào
Q 2 = m2 .c2.(t2 – t’1 )
Theo PT cân bằng nhiệt ta có
Q2= Q1 => m2 .c2.(t2 – t’1 )= Q1
=> m2 = 0,47 (kg)
Các bước giải bài tập về phương trình cân bằng nhiệt
Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề và tóm tắt
Bước 2: Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lý truyền nhiệt. Xác định các tham số cho từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng
Bước 3: Hoàn thành lời giải theo dữ kiện
Bước 4: Kiểm tra kết quả và đáp số
Bài tập 1
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0.5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 200C. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ
Tóm tắt
Đồng Nước
m1= 0.5kg m2= 500g =0.5kg
t1 = 80 0C t1’ = ?
t2= 20oC t2 =20oC
C1= 380J/kg.k C2 = 4200J/kg.k
* Nhi?t lu?ng mi?ng d?ng to? ra: Q1 = m1C1( t1 - t2 )
= 0,5.380.( 80 - 20 ) = 11400 J
Q2 =
* Nhiệt lượng do nước thu vào:
11400 = 0,5.4200.t2 t2=5,43oC
Vậy nước nhận thêm nhiệt lượng Q2 = 11400 J Nước nóng thêm 5,43oC
m2.C2?t2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có Q1 = Q2
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100o C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng bình nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là C1= 4190 J/kg.K
C3: Tóm tắt:
Kim loại
m1= 400g= 0,4 kg
t1= 100oC;
t = 20oC;
C1 = ?
Nước
m2= 500 g= 0,5kg
t2= 13oC;
t= 20oC
Tính: C1=?
Bài giải:
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ
từ 13oC đến 20oC
Q2= m2.C2(t- t1)= 0,5.4190(20 -13)
= 14665 (J)
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra khi hạ nhiệt độ từ 100oC xuống 20oC Q1= m1.C1(t1- t) =0,4.C1(100-20)= 32.C1 (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1= Q2 32C2 = 14665
C2= 14665/32 = 458,28J/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của kim loại C2 = 458,28J/kg.k
Nhiệm vụ về nhà
-Nghiên cứu lại toàn bài
-Làm bài tập C1 sgk Và bài 25.1 đến 25.7 trong sbt
-Tìm hiểu phần có thể em chưa biết
-Tìm hiểu xem 1kg củi khô khi đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bao nhiêu
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính nhiệt lượng? tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Q = m.C.t
Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
t = t1 - t2 là độ tăng nhiệt độ ( 0C hoặc 0K )
C là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.k)
Hãy quan sát hình sau :
Giọt nước sôi
Ca đựng nước l?nh
Vật A
Nhiệt độ cao
Vật B
Nhiệt độ thấp
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng toả ra
Nhiệt lượng
thu vào
Nhiệt độ bằng nhau
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì ngừng lại
3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Qtoả ra = Qthu vào
t1 và t’1 nhiệt độ đầu
t2 là nhiệt độ cuối
Phương trình cân bằng nhiệt
Bài toán:
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0.15 kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250 C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
10
m2= Q1 /c2.(t2 – t’1 )=9900/4200(25-20)
Tóm tắt:
Nhôm:
m1 = 0,15kg
t1 = 100 0C
t2 = 25 0C
c1 = 880 J/kg.K
Nước:
t1’ = 20 0C
t2 = 25 0C
c2 = 4 200 J/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra
Q1 = m1.c1.(t1 – t 2)=0,15.880.(100 - 25)= 9 900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào
Q 2 = m2 .c2.(t2 – t’1 )
Theo PT cân bằng nhiệt ta có
Q2= Q1 => m2 .c2.(t2 – t’1 )= Q1
=> m2 = 0,47 (kg)
Các bước giải bài tập về phương trình cân bằng nhiệt
Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề và tóm tắt
Bước 2: Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lý truyền nhiệt. Xác định các tham số cho từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng
Bước 3: Hoàn thành lời giải theo dữ kiện
Bước 4: Kiểm tra kết quả và đáp số
Bài tập 1
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0.5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 200C. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ
Tóm tắt
Đồng Nước
m1= 0.5kg m2= 500g =0.5kg
t1 = 80 0C t1’ = ?
t2= 20oC t2 =20oC
C1= 380J/kg.k C2 = 4200J/kg.k
* Nhi?t lu?ng mi?ng d?ng to? ra: Q1 = m1C1( t1 - t2 )
= 0,5.380.( 80 - 20 ) = 11400 J
Q2 =
* Nhiệt lượng do nước thu vào:
11400 = 0,5.4200.t2 t2=5,43oC
Vậy nước nhận thêm nhiệt lượng Q2 = 11400 J Nước nóng thêm 5,43oC
m2.C2?t2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có Q1 = Q2
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100o C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng bình nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là C1= 4190 J/kg.K
C3: Tóm tắt:
Kim loại
m1= 400g= 0,4 kg
t1= 100oC;
t = 20oC;
C1 = ?
Nước
m2= 500 g= 0,5kg
t2= 13oC;
t= 20oC
Tính: C1=?
Bài giải:
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ
từ 13oC đến 20oC
Q2= m2.C2(t- t1)= 0,5.4190(20 -13)
= 14665 (J)
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra khi hạ nhiệt độ từ 100oC xuống 20oC Q1= m1.C1(t1- t) =0,4.C1(100-20)= 32.C1 (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1= Q2 32C2 = 14665
C2= 14665/32 = 458,28J/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của kim loại C2 = 458,28J/kg.k
Nhiệm vụ về nhà
-Nghiên cứu lại toàn bài
-Làm bài tập C1 sgk Và bài 25.1 đến 25.7 trong sbt
-Tìm hiểu phần có thể em chưa biết
-Tìm hiểu xem 1kg củi khô khi đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bao nhiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)