Bài 54. Polime

Chia sẻ bởi Hoàng Công Vượng | Ngày 30/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Polime thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI CŨ
So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
POLIME
POLIME
I.Chất dẻo
1.Định nghĩa:
2.Thành phần chất dẻo:
Dựa vào SGK, hãy nêu các thành phần của chất dẻo
(SGK)
-Polime
-Chất hoá dẻo
-Chất độn
-Chất phụ gia
2.Thành phần chất dẻo gồm:
3.Một số polime dùng làm chất dẻo
a.Polietilen(P.E):
-Điều chế:

n CH2 = CH2
(- CH2 - CH2-)n
Hãy viết PTPƯ điều chế P.E từ Etylen?
polietilen(tt)
dùng bọc dây điện, làm áo mưa. chai lọ…..
-Ứng dụng:
Hãy viết PTPƯ trùng hợp vinylclorua?
b.Polivinylclorua(P.V.C):
-Điều chế:
(- CH2 – CH – )n

Cl
n CH2 = CH

Cl
CH2 = CH-Cl
P.V.C(tt)
: Sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, hoa nhựa,vật liệu cách điện…
-Ứng dụng
Hãy viết PTPƯ trùng hợp Stiren(vinylbenzen )?
c.Polistiren(P.S)
-Điều chế:






(-CH2 – CH- )n 
C6H5
nCH2 = CH 
C6H5
CH2 = CH-C6H5
Polistiren(tt)
làm vật liệu cách điện, sản xuất đồ dùng(đồ chơi trẻ em…….)
-Ứng dụng:
Hãy viết PTPƯ trùng hợp metylmetacrylat?
C.Polimetylmetacrylat(thuỷ tinh hữu cơ):
-Điều chế:
nCH2 = C – COOCH3

CH3
CH2 = C – COOCH3

CH3
thuỷ tinh hữu cơ(tt)
chế tạo kính không vỡ, răng giả, thấu kính….
-Ứng dụng:
e.Nhựa phenolfomandehit
Em hãy nêu cách điều chế nhựa phenolfomanđehit(đã học ở bài”ANDEHITFOMIC”)
(SGK)
II.TƠ TỔNG HỢP
1.Phân loại
Tơ là gì? Có mấy loại tơ?

Tơ thiên nhiên
Tơ hoá học
Tơ nhân tạo
Tơ tổng hợp
2. Điều chế tơ poliamit
b.Tơ nilon-6,6:
-Điều chế:


(-HN -(CH2)6– NH-CO -(CH2)4– CO-)n +2n H2O
nH2N -(CH2)6– NH2+n HOOC -(CH2)4– COOH
b.Tơ capron(SGK)
3.Tính chất và ứng dụng
Hãy nêu tính chất và ứng dụng của tơ poliamit
SGK
Củng cố
Câu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:
A.H2N -(CH2)4– NH2và HOOC -(CH2)4– COOH
B.H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)6– COOH
C. H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)4– COOH
D. HOOC -(CH2)4– NH2và H2N -(CH2)4– COOH



Câu 2:
Có các polime sau:Nhựa bakelit, P.E, P.V.C,P.S, nilon-6,6; thuỷ tinh hữu cơ(TTHC). Những polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là:
A. P.E, P.V.C,TTHC, Nhựa bakelit
B. P.E, P.V.C, P.S, TTHC
C. P.E,P.S, nhựa bakelit, nilon-6,6
D. P.V.C, TTHC, nilon-6,6, nhựa bakelit
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em đã quan tâm theo dõi tiết học

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Công Vượng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)