Bài 54. Polime
Chia sẻ bởi Nguyễn Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Polime thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐẬP ĐÁ
PHÒNG GD - ĐT AN NHƠN
Kiểm tra bài cũ
1. Protêin có ở đâu? Nêu tính chất của Protêin?
2.Em hãy nêu hiện tửụùng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành ?
Polime
Bài 54
Tiết 65
Bài 54 polime
Khái niệm về Polime
1. Polime là gì?
a. Em hãy viết công thức của Polietilen tinh bột và xenlulozơ?
Trả lời:
(-CH2 - CH2-)n Polietilen
(-C6H10O5-)n Tinh bột và xenlulozơ
b. Em có nhận xét gì về khối lửụùng phân tử và đặc điểm cấu tạo phân tử của các chất trên?
Trả lời: Đều có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích kết hợp với nhau tạo nên
- Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên
Ví dụ:
(-CH2 - CH2-)n Polietilen
(-C6H10O5-)n Tinh bột và xenlulozơ
Bài 54 polime
Khái niệm về Polime
1. Polime là gì?
Thảm nhựa
Cao su thiên nhiên
Tinh bột
To visco
Bài 54 polime
Khái niệm về Polime
* Phân loại
POLIME
POLIME THIÊN NHIÊN
POLIME TỔNG HỢP
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành ba dạng mạch:
a. Mạch thẳng
b. Mạch nhánh
c. Mạng không gian
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
- Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.
Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi, cánh điện, cách nhiệt,….
b. Tính chất
Câu 1: Trong các chất sau dãy nào là Polime?
A. Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp
B. Xà phòng, Protein, chất béo, xemlulozơ, tơ nhân tạo
C. Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hỏa
D. Đường saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, Protein
X
Câu 2: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau
A. Polime là những chất có phân tử khối lớn.
B. Polime là những chất có phân tử khối nhỏ.
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với nhau tạo ra.
D. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
S
S
S
Đ
…-CH2-CH(C6H5)-CH2-CH-(C6H5)-CH2-CH(C6H5)-CH2-CH(C6H5)-
Viết công thức chung và công thức một mắt xích của nhựa Polistiren
Câu 3: Nhựa Polistiren (cán bàn chải đánh răng.) có cấu tạo mạch như sau:
Đáp án: (-CH2-CH(C6H5)-)n
1 mắt xích -CH2-CH(C6H5)-
Hướng dẫn tự học
Bài tập về nhà bài 2,3,4/165/ SGK
Xem trước nội dung còn lại của bài Polime:
"ứng dụng của polime, Các dạng ứng dụng chính của polime (lấy vài ví dụ ứng dụng cho các dạng)"
PHÒNG GD - ĐT AN NHƠN
Kiểm tra bài cũ
1. Protêin có ở đâu? Nêu tính chất của Protêin?
2.Em hãy nêu hiện tửụùng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành ?
Polime
Bài 54
Tiết 65
Bài 54 polime
Khái niệm về Polime
1. Polime là gì?
a. Em hãy viết công thức của Polietilen tinh bột và xenlulozơ?
Trả lời:
(-CH2 - CH2-)n Polietilen
(-C6H10O5-)n Tinh bột và xenlulozơ
b. Em có nhận xét gì về khối lửụùng phân tử và đặc điểm cấu tạo phân tử của các chất trên?
Trả lời: Đều có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích kết hợp với nhau tạo nên
- Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên
Ví dụ:
(-CH2 - CH2-)n Polietilen
(-C6H10O5-)n Tinh bột và xenlulozơ
Bài 54 polime
Khái niệm về Polime
1. Polime là gì?
Thảm nhựa
Cao su thiên nhiên
Tinh bột
To visco
Bài 54 polime
Khái niệm về Polime
* Phân loại
POLIME
POLIME THIÊN NHIÊN
POLIME TỔNG HỢP
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành ba dạng mạch:
a. Mạch thẳng
b. Mạch nhánh
c. Mạng không gian
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?
a. Cấu tạo
- Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.
Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi, cánh điện, cách nhiệt,….
b. Tính chất
Câu 1: Trong các chất sau dãy nào là Polime?
A. Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp
B. Xà phòng, Protein, chất béo, xemlulozơ, tơ nhân tạo
C. Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hỏa
D. Đường saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, Protein
X
Câu 2: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau
A. Polime là những chất có phân tử khối lớn.
B. Polime là những chất có phân tử khối nhỏ.
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với nhau tạo ra.
D. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
S
S
S
Đ
…-CH2-CH(C6H5)-CH2-CH-(C6H5)-CH2-CH(C6H5)-CH2-CH(C6H5)-
Viết công thức chung và công thức một mắt xích của nhựa Polistiren
Câu 3: Nhựa Polistiren (cán bàn chải đánh răng.) có cấu tạo mạch như sau:
Đáp án: (-CH2-CH(C6H5)-)n
1 mắt xích -CH2-CH(C6H5)-
Hướng dẫn tự học
Bài tập về nhà bài 2,3,4/165/ SGK
Xem trước nội dung còn lại của bài Polime:
"ứng dụng của polime, Các dạng ứng dụng chính của polime (lấy vài ví dụ ứng dụng cho các dạng)"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)