Bài 53. Sự phân tích ánh sáng trắng

Chia sẻ bởi Vũ Hồng Anh | Ngày 27/04/2019 | 124

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Sự phân tích ánh sáng trắng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
Chào các trò yêu - Hy vọng giờ học này mang lại cho các em nhiều điều bổ ích và lí thú
Cô Vũ Hồng Anh
Kiểm tra bài cũ
1.Hãy nêu các nguồn phát ra ánh sáng trắng
và nguồn phát ra ánh sáng màu?
2.Khi chiếu chùm sáng trắng qua các tấm lọc màu ta thu được kết quả như thế nào?
GV hướng dẫn: Vũ Hồng Anh
Tại sao cầu vồng xuất hiện ?
Tại sao cầu vồng có 7 màu ?
Tiết 59- Bài 53:
SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
GV THỰC HIỆN: Vò Hång Anh
TRƯỜNG THCS Vónh Tuy
I.Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính
1. Thí nghiệm 1: Hình 53.1
Mục đích thí nghiệm: Quan sát một chùm sáng hẹp chiếu qua lăng kính.

Bố trí thí nghiệm:
- Đặt một khe hẹp trước nguồn sáng trắng để được 1khe sáng hẹp.
- Đặt một lăng kính sao cho cạnh của nó song song với khe sáng trắng hẹp đó.
- Đặt màn chắn sau lăng kính để thu được chùm tia sáng ló.

Lăng kính là một khối trong suốt có 3 gờ song song.

Tiết 59- Bài 53:SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

Bài 1 S� ph�n t�ch �nh s�ng tr�ng
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:
1. Thí nghiệm 1
Bài 1 S� ph�n t�ch �nh s�ng tr�ng
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:
1. Thí nghiệm 1
--Bài 1 S� ph�n t�ch �nh s�ng tr�ng
-----
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:

1. Thí nghiệm :
Bài 1 S� ph�n t�ch �nh s�ng tr�ng

1. Thí nghiệm:
- Chiếu một chùm ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) qua một khe hẹp A đến gặp một lăng kính. Sau lăng kính đặt một màn ảnh B để hứng chùm tia ló ra. Ta thấy, trên màn B có một dải sáng màu cầu vồng, trong đó tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất.
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:

I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:

2. Kết luận:
Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời(ánh sáng trắng) khi qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau, Dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím)
1. Thí nghiệm
Sự phân tích ánh sáng trắng
2. Thí nghiệm 2
a. Thí nghiệm 2a
*Mục đích thí nghiệm:
Thấy rõ sự tách các dải màu riêng rẽ.
*Cách làm thí nghiệm: dùng tấm lọc mầu để chắn chùm sáng (tấm lọc này có thể đặt trước mắt hoặc trước khe sáng)
Hãy dự đoán hình ảnh quan sát được?

*Tiến hành thí nghiệm
Khe hẹp A
Khe hẹp A
Hình 53
Hình ảnh quan sát được: dùng tấm lọc đỏ thấy vạch đỏ.dùng tấm lọc xanh thấy vạch xanh,hai vạch này không nằm cùng một chỗ
Hãy mô tả hình ảnh quan sát được?
Mục đích thí nghiệm: Thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và dải màu xanh
Cách làm thí nghiệm: Chắn khe sáng bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh


b) Thí nghiệm 2b
Hình ảnh quan sát được: Thấy hai vạch dỏ và xanh tách rời nhau
Hãy mô tả hình ảnh quan sát được?
Trả lời C2:
- Khi chắn khe sáng bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy vạch đỏ, bằng tấm lọc màu xanh có vạch xanh, hai vạch này không nằm cùng một chỗ
- Khi chắn khe sáng bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì thấy đồng thời cả hai vạch xanh đỏ nằm lệch nhau. (tách rời nhau, truyền theo hai phương khác nhau)
C2: Hãy mô tả hình ảnh quan sát được trong thí nghiện a và b?
I. Thí nghiệm 2: Có thể làm thí nghiệm bằng cách như sau
Khoét 1 khe thật hẹp tại vị trí màu lục
Sự phân tích ánh sáng trắng
I. Thí nghiệm 2:
lục
Sự phân tích ánh sáng trắng
C3:Em hãy dựa vào kết quả quan sát được ở trên để nhận định sự đúng, sai của hai ý kiến sau?
+Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng.
+ Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các chùm sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.
C3: Bản thân lăng kính là một khối chất không màu nên nó không thể đóng vai trò như tấm lọc màu được.
Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau.
Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai là đúng.
C4: Tại sao nói thí nghiệm 1 là phân tích ánh sáng trắng?
C4 : Trước lăng kính ta chỉ có một dải sáng trắng, sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu. Như vậy lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu nên ta nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng
3. Kết luận .
SGK trang 140
II. Ph©n tÝch mét chïm s¸ng tr¾ng b»ng sù ph¶n x¹ ¸nh s¸ng trªn ®Üa CD.
1. Thí nghiệm 3:h×nh 53.2
*Mục đích thí nghiệm:
Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD.
*Cách quan sát:
Đặt mặt ghi của đĩa CD dưới ánh sáng trắng nghiêng đĩa đi, nghiêng đĩa lại theo các phương khác nhau để tìm thấy các dải màu
C5: Hãy mô tả hình ảnh quan sát được?
C5: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, nhìn theo phương khác có ánh sáng màu khác.
C6: - ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng màu gì?
- ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
- Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
C6: - ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng.
- Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến măt ta có màu này hay màu kia.
- Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm ánh sáng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau. Vậy thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.

III. Kết luận chung:
Có thể có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng thành nhữngchùm sáng màu khác nhau.

2. Kết luận:
Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

C7: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ, ta có thể coi tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ ra khỏi chùm sáng trắng.
Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại được ánh sáng xanh. Cứ như thế cho các tấm lọc màu khác ta sẽ biết được trong chùm sáng trắng có những ánh sáng nào. Đây cũng là một cách phân tích ánh sáng trắng.
Lưu ý: Phân tích một chùm sáng trắng tức là ta tìm cách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng màu khác nhau.

IV. Vận dụng.
C7. Có thể coi cách dùng tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu dược không?
Kiến thức cần nhớ
* Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
* Phân tích chùm sáng trắng tức là tìm cách tách chùm sáng trắng đó thành những chùm sáng màu khác nhau.
* Có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng trắng qua lăng kính.
+ Sự phản xạ ánh sáng trên mặt ghi của đĩa CD
+ Dùng các tấm lọc màu v.v.

Sự phân tích ánh sáng trắng
Tia sáng mặt trời bị tán sắc khi đi qua giọt nước mưa tạo nên cầu vồng
Đây là viên kim cương lớn nhất thế giới - Star of Africa
Màu sắc quyến rũ của nó là do ánh sáng chiếu vào bị tán sắc.
BT về nhà :

Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 166 SGK.

Dùng vòi nước để thử tạo hiện tượng tán sắc ánh sáng (cầu vồng).
3. Màu sắc sặc sỡ của mặt đĩa CD có phải do hiện tượng tán sắc ánh sáng hay không ?
Designed by Khanh Duy Tran - TH Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hồng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)