Bài 53. Sự phân tích ánh sáng trắng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Vui |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Sự phân tích ánh sáng trắng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH
Câu 1: Trong bốn nguồn sáng sau đây nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Bóng đèn pin đang sáng.
B. Bóng đèn ống thông dụng.
C. Một đèn LED
D. Một ngôi sao
Kiểm tra bài cũ:
C
Hình 1
nguồn sáng trắng
Hình 2
nguồn sáng trắng
Hình 3
nguồn sáng trắng
2. Hãy cho biết màu của chùm sáng mà ta thu được sau tấm lọc màu trong các thí nghiệm biểu diễn bằng các hình vẽ sau:
Kiểm tra bài cũ:
Nguồn sáng trắng
Nguồn sáng trắng
Nguồn sáng trắng
3. Chùm sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu theo thứ tự là:
Trong bi tru?c, chỳng ta dó chi?u m?t chựm sỏng tr?ng qua m?t t?m l?c mu ta s? du?c m?t chựm sỏng mu. Ph?i chang chựm sỏng tr?ng cú ch?a chựm sỏng mu?
D? tỡm hi?u v?n d? ny chỳng ta nghiờn c?u ti?p bi hụm nay
bài 53 :
Sự phân tích
áNH Sáng TRắNG
Quan sỏt m?t khe sỏng qua m?t lang kớnh.
1. Thí nghiệm 1:
Lăng kính là một khối chất trong suốt có dạng như hình bên. Ba đường gờ song song với nhau gọi là 3 cạnh của lăng kính.
*Cách làm thí nghiệm: Đặt lăng kính sao cho các cạnh của nó song song với một khe sáng trắng. Đặt mắt sau lăng kính và quan sát khe sáng của lăng kính .
Màn chắn sáng có khe hẹp
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG
A
P
B
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
C1: Hãy mô tả màu sắc của dải nhiều màu nói trên.
1. Thí nghiệm 1:
TL: Dải màu có nhiều màu nằm sát nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
2. Thí nghiệm 2:
a. Lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu xanh và quan sát, dự đoán hình ảnh sẽ quan sát được.
b. Chắn sáng bằng tấm lọc nửa trên mầu đỏ, nửa dưới màu xanh. Dự đoán hiện tượng xảy ra. Tiến hành quan sát.
C2: Mô tả hình ảnh quan sát được trong hai trường hợp trên.
1. Thí nghiệm 1:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C2: - Khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc màu đỏ ta thấy có vạch đỏ, bằng tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh; hai vạch này không cùng nằm một chỗ.
- Khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc nửa xanh đỏ ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau.
C3: Em hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên để nhận định đúng, sai ở hai ý kiến sau: .
a. Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho ánh sáng trắng.
b. Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm ánh sáng đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.
b
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C4 Tại sao có thể nói TN 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
TL: Trước lăng kính chỉ có một dải trắng. Sau lăng kính ta thu được nhiều dải màu. Như vậy lăng kính đã phân tích từ dải trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu, nên ta nói TN1 là TN phân tích AS trắng.
3. Kết luận:
Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải màu như cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau.
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD;
1. Thí nghiệm 3:
Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới dạng ánh sáng trắng.
C5: Hãy mô tả hiện tượng quan sát được?
TL: Khi chiếu AS trắng vào mặt ghi của một đĩa CD và quan sát AS phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này có AS màu này, theo phương khác có AS màu khác.
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C6: + AS chiếu đến đĩa CD là AS màu gì?
+ AS từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
+ Tại sao có thể nói TN3 là TN phân tích AS trắng?
TL: + AS chiếu đến đĩa CD là AS trắng
+ Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy AS từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia.
+ Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo phương khác nhau. Vậy TN 3 cũng là TN phân tích AS trắng.
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD
1. Thí nghiệm 3
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
III. KẾT LUẬN CHUNG:
Có thể có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
1. Thí nghiệm 3:
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
IV. Vận dụng
C7: Có thể coi dùng tấm lọc màu như một cách phân tích AS trắng thành AS màu được không?
TL: Chiếu chùm AS trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được AS đỏ. Ta có thể coi tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách khỏi chùm sáng đỏ ra khỏi chùm sáng trắng. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại được AS xanh. Cứ như thế thay tấm lọc màu khác, ta sẽ biết chùm sáng trắng có những AS nào.
Đây cũng là một cách phân tích AS trắng.
III. KẾT LUẬN CHUNG:
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
1. Thí nghiệm 3:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C8: Đặt một gương nằm chếch một góc khoảng 300 vào khay nước. Đặt trước trán một mảnh giấy nhỏ trên có vạch một vạch đen nằm ngang. Bố trí sao cho vạch đen nằm song song với đường giao nhau của mặt gương và mặt nước.
Hãy nhìn ảnh của vạch đen qua gương trong nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
IV. VẬN DỤNG:
III. KẾT LUẬN CHUNG:
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
1. Thí nghiệm 3:
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
Phần nước nằm giữa mặt nước và mặt gương tạo thành lăng kính nước
C8: Xét dải sáng hẹp phát ra từ vạch đen trên trán, chiếu xuống mặt nước.
Dải này khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát.
Dải này coi như đi qua lăng kính nước, nên nó bị phân tích thành nhiều dải sáng màu sắc như màu cầu vồng.
Do đó khi nhìn vào phần gương trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
IV. Vận dụng
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
GHI NHỚ
- Cú th? phõn tớch m?t chựm sỏng tr?ng thnh nh?ng chựm sỏng mu khỏc nhau b?ng cỏch cho chựm AS tr?ng di qua m?t lang kớnh ho?c ph?n x? trờn m?t ghi c?a m?t dia CD.
- Trong chựm sỏng tr?ng cú ch?a nhi?u chựm sỏng mu khỏc mu.
DẶN DÒ
Học kỹ bài làm tiếp C9.
Làm bài tập 53- 54.1,2,3,4,5/ SBT
Giờ học đã kết thúc
Cám ơn các em!
Câu 1: Trong bốn nguồn sáng sau đây nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Bóng đèn pin đang sáng.
B. Bóng đèn ống thông dụng.
C. Một đèn LED
D. Một ngôi sao
Kiểm tra bài cũ:
C
Hình 1
nguồn sáng trắng
Hình 2
nguồn sáng trắng
Hình 3
nguồn sáng trắng
2. Hãy cho biết màu của chùm sáng mà ta thu được sau tấm lọc màu trong các thí nghiệm biểu diễn bằng các hình vẽ sau:
Kiểm tra bài cũ:
Nguồn sáng trắng
Nguồn sáng trắng
Nguồn sáng trắng
3. Chùm sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu theo thứ tự là:
Trong bi tru?c, chỳng ta dó chi?u m?t chựm sỏng tr?ng qua m?t t?m l?c mu ta s? du?c m?t chựm sỏng mu. Ph?i chang chựm sỏng tr?ng cú ch?a chựm sỏng mu?
D? tỡm hi?u v?n d? ny chỳng ta nghiờn c?u ti?p bi hụm nay
bài 53 :
Sự phân tích
áNH Sáng TRắNG
Quan sỏt m?t khe sỏng qua m?t lang kớnh.
1. Thí nghiệm 1:
Lăng kính là một khối chất trong suốt có dạng như hình bên. Ba đường gờ song song với nhau gọi là 3 cạnh của lăng kính.
*Cách làm thí nghiệm: Đặt lăng kính sao cho các cạnh của nó song song với một khe sáng trắng. Đặt mắt sau lăng kính và quan sát khe sáng của lăng kính .
Màn chắn sáng có khe hẹp
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG
A
P
B
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
C1: Hãy mô tả màu sắc của dải nhiều màu nói trên.
1. Thí nghiệm 1:
TL: Dải màu có nhiều màu nằm sát nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
2. Thí nghiệm 2:
a. Lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu xanh và quan sát, dự đoán hình ảnh sẽ quan sát được.
b. Chắn sáng bằng tấm lọc nửa trên mầu đỏ, nửa dưới màu xanh. Dự đoán hiện tượng xảy ra. Tiến hành quan sát.
C2: Mô tả hình ảnh quan sát được trong hai trường hợp trên.
1. Thí nghiệm 1:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C2: - Khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc màu đỏ ta thấy có vạch đỏ, bằng tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh; hai vạch này không cùng nằm một chỗ.
- Khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc nửa xanh đỏ ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau.
C3: Em hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên để nhận định đúng, sai ở hai ý kiến sau: .
a. Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho ánh sáng trắng.
b. Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm ánh sáng đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.
b
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C4 Tại sao có thể nói TN 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
TL: Trước lăng kính chỉ có một dải trắng. Sau lăng kính ta thu được nhiều dải màu. Như vậy lăng kính đã phân tích từ dải trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu, nên ta nói TN1 là TN phân tích AS trắng.
3. Kết luận:
Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải màu như cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau.
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD;
1. Thí nghiệm 3:
Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới dạng ánh sáng trắng.
C5: Hãy mô tả hiện tượng quan sát được?
TL: Khi chiếu AS trắng vào mặt ghi của một đĩa CD và quan sát AS phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này có AS màu này, theo phương khác có AS màu khác.
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C6: + AS chiếu đến đĩa CD là AS màu gì?
+ AS từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
+ Tại sao có thể nói TN3 là TN phân tích AS trắng?
TL: + AS chiếu đến đĩa CD là AS trắng
+ Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy AS từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia.
+ Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo phương khác nhau. Vậy TN 3 cũng là TN phân tích AS trắng.
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD
1. Thí nghiệm 3
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
III. KẾT LUẬN CHUNG:
Có thể có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
1. Thí nghiệm 3:
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
IV. Vận dụng
C7: Có thể coi dùng tấm lọc màu như một cách phân tích AS trắng thành AS màu được không?
TL: Chiếu chùm AS trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được AS đỏ. Ta có thể coi tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách khỏi chùm sáng đỏ ra khỏi chùm sáng trắng. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại được AS xanh. Cứ như thế thay tấm lọc màu khác, ta sẽ biết chùm sáng trắng có những AS nào.
Đây cũng là một cách phân tích AS trắng.
III. KẾT LUẬN CHUNG:
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
1. Thí nghiệm 3:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
C8: Đặt một gương nằm chếch một góc khoảng 300 vào khay nước. Đặt trước trán một mảnh giấy nhỏ trên có vạch một vạch đen nằm ngang. Bố trí sao cho vạch đen nằm song song với đường giao nhau của mặt gương và mặt nước.
Hãy nhìn ảnh của vạch đen qua gương trong nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
IV. VẬN DỤNG:
III. KẾT LUẬN CHUNG:
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
1. Thí nghiệm 3:
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
Phần nước nằm giữa mặt nước và mặt gương tạo thành lăng kính nước
C8: Xét dải sáng hẹp phát ra từ vạch đen trên trán, chiếu xuống mặt nước.
Dải này khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát.
Dải này coi như đi qua lăng kính nước, nên nó bị phân tích thành nhiều dải sáng màu sắc như màu cầu vồng.
Do đó khi nhìn vào phần gương trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
IV. Vận dụng
II. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD:
Bi 53: S? PHN TCH NH SNG TR?NG
I. PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH:
GHI NHỚ
- Cú th? phõn tớch m?t chựm sỏng tr?ng thnh nh?ng chựm sỏng mu khỏc nhau b?ng cỏch cho chựm AS tr?ng di qua m?t lang kớnh ho?c ph?n x? trờn m?t ghi c?a m?t dia CD.
- Trong chựm sỏng tr?ng cú ch?a nhi?u chựm sỏng mu khỏc mu.
DẶN DÒ
Học kỹ bài làm tiếp C9.
Làm bài tập 53- 54.1,2,3,4,5/ SBT
Giờ học đã kết thúc
Cám ơn các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)