Bài 53. Protein
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hòa |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Protein thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TIếT 64: PROTEIN
GV: Phạm Thị Huệ
THCS Mường Thanh
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
Quan sát hình ảnh sau:
Trong tự nhiên Protein tồn tại ở trạng thái nào? Có nhiều ở đâu? Cho ví dụ?
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
Quan sát một mắt xích của phân tử Protein:
hay:
Nhận xét thành phần chủ yếu của Protein?
Chủ yếu: C, H, O, N, một lượng nhỏ nguyên tố khác (S, P, ...)
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
* Khi nghiên cứu thí nghiệm Protein bị thủy phân trong môi trường a xít, đoạn mạch Protein
tạo thành hỗn hợp các phân tử amino axit:
Hay:
- Phân tử Insulin là một hooc môn điều hòa, trao đổi Glucozơ trong máu do 51 mắt xích tạo nên và có phân tử khối gần bằng 5.734 đvc.
- Phân tử Hemoglobin vận chuyển oxi trong máu người do 754 mắt xích tạo nên có phân tử khối gần bằng 64.500 đvc.
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo phân tử Protein?
Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt xích” trong phân tử Protein
Protein có phân tử khối rất lớn
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
Em hãy cho biết: Nếu đun Protein với dung dịch axit thì xảy ra quá trình gì? Sản phẩm thu được là chất nào?
Khi đun nóng Protein trong dung dịch axit hoặc bazơ Protein sẽ bị thủy phân sinh ra các amino axit.
Protein +
Axit hoặc bazơ
Hỗn hợp Amino axit
* Trên cơ sở thủy phân người ta có thể sản xuất được bột ngọt từ Protein (lông lợn, đỗ xanh, ...) là muối của Natribili của Amino axit (axit glutamic)
? Vì sao khi giặt quần áo bằng len người ta không dùng các loại xà phòng hay bột giặt thông thường mà dùng loại xà phòng dành riêng cho giặt len?
Xà phòng dành riêng cho giặt len là loại xà phòng trung tính nếu giặt bằng xà phòng thông thường có tính ba zơ sẽ làm chóng mục len do Protein tạo ra len bị thủy phân một phần.
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
Tiến hành thí nghiệm sau:
Đốt một sợi tóc (hoặc một sợi lông gà)
Nhận xét hiện tượng thí nghiệm? Giải thích hiện tượng thí nghiệm?
Cháy có mùi khét.
Nếu đốt cháy các loại Protein khác ta cũng thấy có mùi khét (thịt, cá bị cháy..)
Dưới tác dụng của nhiệt độ Protein biến đổi như thế nào?
Khi đun nóng mạnh và không có nước, Protein bị thủy phân tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
3. Sự đông tụ
Tiến hành thí nghiệm:
Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm:
Ống 1: Cho thêm một ít nước, lắc nhẹ, rồi đun nóng.
Ống 2: Cho thêm ít rượu và lắc đều
Nhận xét hiện tượng thí nghiệm trên?
Xuất hiện kết tủa trắng trong hai ống nghiệm
Ở nhiệt độ thường Protein ở dạng nào?
Protein khi bị đun nóng hoặc tác dụng với hóa chất khác xảy ra hiện tượng gì?
Khi bị đun nóng hoặc cho thêm rượu Etylic vào lòng trắng trứng bị kết tủa
Thế nào gọi là sự đông tụ?
Một số Protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất khác vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa Protein. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ
Vì sao khi nấu canh cua “gạch” cua xuất hiện dần từng mảng?
Do Protein trong nước cua bị đông tụ lại
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
IV. Ứng dụng
(SGK)
* Kết luận
(SGK)
Bài tập kiểm tra
Câu 1: Protein
Protein có ở đâu?
Trong rễ, thân, lá, hạt, củ, quả
Trong trứng, thịt, cá, máu, sữa, tóc, sừng, móng...
Protein có những tính chất hóa học nào?
Phản ứng thủy phân trong dung dịch axit, bazơ hay nhờ enzim, protein bị phân hủy bởi nhiệt, Protein dễ bị đông tụ bởi nhiệt hay bởi các hóa chất khác
Protein có những ứng dụng gì?
Làm thức ăn cho người, động vật
Trong công nghiệp: Len, tơ, sợi, da, đồ mỹ nghệ..
Câu 2:
Chọn thí nghiệm nào sau đây để nhận ra Protein.
Làm dung dịch Iot đổi màu xanh
Có phản ứng đông tụ khi đun nóng
Có mùi khét khi bị đun nóng mạnh trong điều kiện không có nước
Cả B và C
2. Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt sợi tơ tằm và sợi bông
Đốt cháy có mùi khét
Vò mạnh, dễ nhàu
Nhẹ, mặc thoáng mát
Cả A và B
GV: Phạm Thị Huệ
THCS Mường Thanh
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
Quan sát hình ảnh sau:
Trong tự nhiên Protein tồn tại ở trạng thái nào? Có nhiều ở đâu? Cho ví dụ?
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
Quan sát một mắt xích của phân tử Protein:
hay:
Nhận xét thành phần chủ yếu của Protein?
Chủ yếu: C, H, O, N, một lượng nhỏ nguyên tố khác (S, P, ...)
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
* Khi nghiên cứu thí nghiệm Protein bị thủy phân trong môi trường a xít, đoạn mạch Protein
tạo thành hỗn hợp các phân tử amino axit:
Hay:
- Phân tử Insulin là một hooc môn điều hòa, trao đổi Glucozơ trong máu do 51 mắt xích tạo nên và có phân tử khối gần bằng 5.734 đvc.
- Phân tử Hemoglobin vận chuyển oxi trong máu người do 754 mắt xích tạo nên có phân tử khối gần bằng 64.500 đvc.
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo phân tử Protein?
Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt xích” trong phân tử Protein
Protein có phân tử khối rất lớn
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
Em hãy cho biết: Nếu đun Protein với dung dịch axit thì xảy ra quá trình gì? Sản phẩm thu được là chất nào?
Khi đun nóng Protein trong dung dịch axit hoặc bazơ Protein sẽ bị thủy phân sinh ra các amino axit.
Protein +
Axit hoặc bazơ
Hỗn hợp Amino axit
* Trên cơ sở thủy phân người ta có thể sản xuất được bột ngọt từ Protein (lông lợn, đỗ xanh, ...) là muối của Natribili của Amino axit (axit glutamic)
? Vì sao khi giặt quần áo bằng len người ta không dùng các loại xà phòng hay bột giặt thông thường mà dùng loại xà phòng dành riêng cho giặt len?
Xà phòng dành riêng cho giặt len là loại xà phòng trung tính nếu giặt bằng xà phòng thông thường có tính ba zơ sẽ làm chóng mục len do Protein tạo ra len bị thủy phân một phần.
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
Tiến hành thí nghiệm sau:
Đốt một sợi tóc (hoặc một sợi lông gà)
Nhận xét hiện tượng thí nghiệm? Giải thích hiện tượng thí nghiệm?
Cháy có mùi khét.
Nếu đốt cháy các loại Protein khác ta cũng thấy có mùi khét (thịt, cá bị cháy..)
Dưới tác dụng của nhiệt độ Protein biến đổi như thế nào?
Khi đun nóng mạnh và không có nước, Protein bị thủy phân tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
3. Sự đông tụ
Tiến hành thí nghiệm:
Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm:
Ống 1: Cho thêm một ít nước, lắc nhẹ, rồi đun nóng.
Ống 2: Cho thêm ít rượu và lắc đều
Nhận xét hiện tượng thí nghiệm trên?
Xuất hiện kết tủa trắng trong hai ống nghiệm
Ở nhiệt độ thường Protein ở dạng nào?
Protein khi bị đun nóng hoặc tác dụng với hóa chất khác xảy ra hiện tượng gì?
Khi bị đun nóng hoặc cho thêm rượu Etylic vào lòng trắng trứng bị kết tủa
Thế nào gọi là sự đông tụ?
Một số Protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất khác vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa Protein. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ
Vì sao khi nấu canh cua “gạch” cua xuất hiện dần từng mảng?
Do Protein trong nước cua bị đông tụ lại
Tiết 64: PROTEIN
I. Khái niệm về Protein
(SGK)
II. Thành phần – Cấu tạo phân tử
III. Tính chất
IV. Ứng dụng
(SGK)
* Kết luận
(SGK)
Bài tập kiểm tra
Câu 1: Protein
Protein có ở đâu?
Trong rễ, thân, lá, hạt, củ, quả
Trong trứng, thịt, cá, máu, sữa, tóc, sừng, móng...
Protein có những tính chất hóa học nào?
Phản ứng thủy phân trong dung dịch axit, bazơ hay nhờ enzim, protein bị phân hủy bởi nhiệt, Protein dễ bị đông tụ bởi nhiệt hay bởi các hóa chất khác
Protein có những ứng dụng gì?
Làm thức ăn cho người, động vật
Trong công nghiệp: Len, tơ, sợi, da, đồ mỹ nghệ..
Câu 2:
Chọn thí nghiệm nào sau đây để nhận ra Protein.
Làm dung dịch Iot đổi màu xanh
Có phản ứng đông tụ khi đun nóng
Có mùi khét khi bị đun nóng mạnh trong điều kiện không có nước
Cả B và C
2. Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt sợi tơ tằm và sợi bông
Đốt cháy có mùi khét
Vò mạnh, dễ nhàu
Nhẹ, mặc thoáng mát
Cả A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)