Bài 53. Protein
Chia sẻ bởi Thiên Hòa Bình |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Protein thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 64 – Bài 53
PROTEIN
Giáo viên: Đặng Thị Thanh Thủy
Trường THCS Lê Thanh
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như: Thịt, trứng, máu, sữa, tóc, rễ, thân, lá, quả, hạt…
Không chứa protein
Chứa nhiều protein
Chứa ít protein
Chứa nhiều protein
Chứa nhiều protein
Chứa ít protein
Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều protein, ít protein hoặc không chứa protein ?
? Tại sao thịt lợn, thịt bò, thịt gà, thịt thỏ đều là thịt nhưng khi ăn lại cảm thấy khác nhau?
? Tại sao Protein lại tồn tại ở những dạng khác nhau? Vậy Protein có thành phần và cấu tạo như thế nào?
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
Hãy cho biết:
1. Thành phần nguyên tố
? Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein?
Thành phần nguyên tố chủ yếu của Protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P, kim loại, …
* Giống : đều có C, H, O
* Khác : Protein còn có các nguyên tố khác như: N, S, P, kim loại, …
2. Cấu tạo phân tử
- Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp.
- Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt xích” trong phân tử Protein.
H2O
Liên kết peptit
Sự hình thành liên kết peptit giữa 2 amino axit
Công thức cấu tạo chung của Protein
Hay
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
Trong cơ thể, nhờ tác dụng của các men tiêu hóa ở dạ dày và ruột, protein bị nước phân tích thành những chất đơn giản hơn, thấm qua mao trạng ruột vào máu rồi được dẫn đến các tế bào. Ở đây các chất đơn giản trên lại tổng hợp thành các loại protein mới, các protein này dùng chủ yếu vào việc xây dựng các tế bào mới hoặc bị oxi hóa để sinh ra năng lượng cho cơ thể hoạt động.
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
Khi đun nóng mạnh (không có nước), protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
Đốt hai mảnh lụa, nếu mảnh nào khi cháy có mùi khét, đó là mảnh được dệt từ sợi tơ tằm.
Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: Một được dệt bằng sợi tơ tằm và một được dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng?
BT3/Sgk160
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
3. Sự đông tụ
Khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất protein sẽ đông tụ và vón cục
Lòng trắng trứng bị đông tụ
Vai trò sinh học của protein
a. Xúc tác: Các protein có vai trò xúc tác cho các phản ứng được gọi là enzym protein.
b. Vận tải : Một số protein có vai trò như những “xe tải” vận chuyển các chất trong cơ thể
c. Chuyển động: Nhiều protein trực tiếp tham gia trong quá trình chuyển động.
d. Bảo vệ: Nhận biết và “bắt” những vật lạ, vi rút, vi khuẩn hoặc tế bào lạ.
e. Truyền xung thần kinh: Một số protein có vai trò trung gian cho phản ứng trả lời của tế bào thần kinh đối với các chất kích thích đặc hiệu.
f. Điều hòa: Điều hòa quá trình truyền thông tin di truyền, quá trình trao đổi chất, điều hòa quá trình trao đổi chất khác nhau.
g. Kiến tạo chống đỡ cơ học: Thường có dạng hình sợi như slerotin trong lớp vỏ ngoài của côn trùng, collagen, eslatin của mô liên kết, mô xương, collagen đảm bảo độ bền và tính mềm dẻo của mô liên kết.
h. Dự trữ dinh dưỡng: Cung cấp các axit amin cho phôi phát triển.
Cung cấp các nguồn nguyên liệu cho sự tạo máu, bạch huyết, hormone, enzym, kháng thể…
Là hợp phần chủ yếu, quyết định toàn bộ các đặc trưng của khẩu phần thức ăn
Vai trò dinh dưỡng của protein
- Cần thiết cho chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là vitamin và chất khoáng
- Là nguồn năng lượng cho cơ thể
- Protein chiếm 19% trọng lượng cơ thể
- Protein là thành phần không thể thiếu được của mọi cơ thể sống.
- Protein kích thích sự thèm ăn và vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau.
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
3. Sự đông tụ
IV. Ứng dụng
- Là thực phẩm quan trọng của người và động vật.
- Làm nguyên liệu trong công nghiệp dệt, da, mĩ nghệ…
Protein có những Ứng dụng nào?
? Tại sao chúng ta cần những thực phẩm chứa prôtêin khác nhau?
Những thực phẩm giàu protein
- Protein có tác dụng bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và cân bằng năng lượng cơ thể.
- Trong tự nhiên có hai nguồn thực phẩm giàu chất đạm là nguồn đạm động vật... (đạm động vật là có nhiều axit amin cần thiết và ở tỷ lệ cân đối nên có giá trị sinh học cao).
- Cần có chế độ ăn uống và luyện tập hợp lý, để tránh tình trạng thừa cân, béo phì và một số bệnh nguy hiểm khác.
Lời khuyên
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
PROTEIN
Giáo viên: Đặng Thị Thanh Thủy
Trường THCS Lê Thanh
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như: Thịt, trứng, máu, sữa, tóc, rễ, thân, lá, quả, hạt…
Không chứa protein
Chứa nhiều protein
Chứa ít protein
Chứa nhiều protein
Chứa nhiều protein
Chứa ít protein
Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều protein, ít protein hoặc không chứa protein ?
? Tại sao thịt lợn, thịt bò, thịt gà, thịt thỏ đều là thịt nhưng khi ăn lại cảm thấy khác nhau?
? Tại sao Protein lại tồn tại ở những dạng khác nhau? Vậy Protein có thành phần và cấu tạo như thế nào?
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
Hãy cho biết:
1. Thành phần nguyên tố
? Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein?
Thành phần nguyên tố chủ yếu của Protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P, kim loại, …
* Giống : đều có C, H, O
* Khác : Protein còn có các nguyên tố khác như: N, S, P, kim loại, …
2. Cấu tạo phân tử
- Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp.
- Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt xích” trong phân tử Protein.
H2O
Liên kết peptit
Sự hình thành liên kết peptit giữa 2 amino axit
Công thức cấu tạo chung của Protein
Hay
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
Trong cơ thể, nhờ tác dụng của các men tiêu hóa ở dạ dày và ruột, protein bị nước phân tích thành những chất đơn giản hơn, thấm qua mao trạng ruột vào máu rồi được dẫn đến các tế bào. Ở đây các chất đơn giản trên lại tổng hợp thành các loại protein mới, các protein này dùng chủ yếu vào việc xây dựng các tế bào mới hoặc bị oxi hóa để sinh ra năng lượng cho cơ thể hoạt động.
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
Khi đun nóng mạnh (không có nước), protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
Đốt hai mảnh lụa, nếu mảnh nào khi cháy có mùi khét, đó là mảnh được dệt từ sợi tơ tằm.
Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: Một được dệt bằng sợi tơ tằm và một được dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng?
BT3/Sgk160
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
3. Sự đông tụ
Khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất protein sẽ đông tụ và vón cục
Lòng trắng trứng bị đông tụ
Vai trò sinh học của protein
a. Xúc tác: Các protein có vai trò xúc tác cho các phản ứng được gọi là enzym protein.
b. Vận tải : Một số protein có vai trò như những “xe tải” vận chuyển các chất trong cơ thể
c. Chuyển động: Nhiều protein trực tiếp tham gia trong quá trình chuyển động.
d. Bảo vệ: Nhận biết và “bắt” những vật lạ, vi rút, vi khuẩn hoặc tế bào lạ.
e. Truyền xung thần kinh: Một số protein có vai trò trung gian cho phản ứng trả lời của tế bào thần kinh đối với các chất kích thích đặc hiệu.
f. Điều hòa: Điều hòa quá trình truyền thông tin di truyền, quá trình trao đổi chất, điều hòa quá trình trao đổi chất khác nhau.
g. Kiến tạo chống đỡ cơ học: Thường có dạng hình sợi như slerotin trong lớp vỏ ngoài của côn trùng, collagen, eslatin của mô liên kết, mô xương, collagen đảm bảo độ bền và tính mềm dẻo của mô liên kết.
h. Dự trữ dinh dưỡng: Cung cấp các axit amin cho phôi phát triển.
Cung cấp các nguồn nguyên liệu cho sự tạo máu, bạch huyết, hormone, enzym, kháng thể…
Là hợp phần chủ yếu, quyết định toàn bộ các đặc trưng của khẩu phần thức ăn
Vai trò dinh dưỡng của protein
- Cần thiết cho chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là vitamin và chất khoáng
- Là nguồn năng lượng cho cơ thể
- Protein chiếm 19% trọng lượng cơ thể
- Protein là thành phần không thể thiếu được của mọi cơ thể sống.
- Protein kích thích sự thèm ăn và vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau.
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
I. Trạng thái tự nhiên
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố
2. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân
2. Sự phân hủy bởi nhiệt
3. Sự đông tụ
IV. Ứng dụng
- Là thực phẩm quan trọng của người và động vật.
- Làm nguyên liệu trong công nghiệp dệt, da, mĩ nghệ…
Protein có những Ứng dụng nào?
? Tại sao chúng ta cần những thực phẩm chứa prôtêin khác nhau?
Những thực phẩm giàu protein
- Protein có tác dụng bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và cân bằng năng lượng cơ thể.
- Trong tự nhiên có hai nguồn thực phẩm giàu chất đạm là nguồn đạm động vật... (đạm động vật là có nhiều axit amin cần thiết và ở tỷ lệ cân đối nên có giá trị sinh học cao).
- Cần có chế độ ăn uống và luyện tập hợp lý, để tránh tình trạng thừa cân, béo phì và một số bệnh nguy hiểm khác.
Lời khuyên
Tiết 64 – Bài 53: PROTEIN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiên Hòa Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)