Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thức |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009
Giáo án sinh học 7 - Tiết 56
Giáo viên : Nguyễn Thị Thức
Một số loài động vật trong chương trình SGK lớp 7
Quan sát hình trên:nêu tên động vật đại diện cho các lớp -ngành động vật đã học?
Thảo luận nhóm (4 phút) hoàn thành?/I.SGK/172 vào vở bài tập
Kẻ đường mũi tên cho từng đại diện theo như mẫu hình 53.1
Mỗi loài động vật có thể có
nhiều hình thức di chuyển
khác nhau như:bò,đi,chạy,nhảy
(đồng thời bằng hai chân sau)
bơi, bay.
Động vật có những
hình thức
di chuyển nào?
+ Quan sát hình 53.2, đọc Thảo luận nhóm (5phút)hoàn thành nội dung /II/ SGK/174 vào vở bài tập :
Đọc nội dung bảng điền vào cột trống tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển
San hô, hải quỳ
Thuỷ tức
Rươi
Rết
Tôm sông
Cá chép,cá trích
Châu chấu
ếch,cá sấu
Dơi
Chim hải âu
Khỉ, Vựơn
Bộ phận di chuyển của động vật
đã tiến hoá như thế nào?
Bộ phận di chuyển của động vật ngày càng phân hoá phức tạp về cấu tạo ( chi bên đơn giản ở giun nhiều tơ, phức tạp ở rết) .Chi phân đốt khớp với nhau và nhiều kiểu ở (tôm ,châu chấu ); chuyên hoá với chức năng đảm nhiệm ( chân bò,chân bơi,chân nhảy ,chân bắt mồi, cánh bay.
San hô:sống bám ,chưa có cơ quan di chuyển .
Rươi: có chi bên đơn giản là mấu lồi cơ ,tơ bơi.
Rết : chi bên phân đốt, cử động đa dạng .
Tôm có chi phân hoá: chân bò, chân bơi.
Châu chấu có chi chuyên hoá :chi bò, chi nhảy.
Thuỷ tức :chưa có bộ phận di chuyển phân hoá-di chuyển đơn giản.
ếch ,Cá sấu ,Chim Hải âu, Vượn chi năm ngón chuyên hoá thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước.
Tạo cho động vật có nhiều hình thức di chuyển(vịt trời, châu chấu)ở từng cơ quan vận động các động tác di chuyển đa dạng thích nghi với điều kiện sống của loài(bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm leo trèo) .
Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật ? Cho ví dụ ?
Bài tập
Bài 1: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu dưới đây:
1/ Nhóm động vật có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm là
A. gấu, chó, mèo B. khỉ, sóc, dơi C. vượn, khỉ, tinh tinh.
2/Sự tiến hoá cơ quan di chuyển để giúp động vật
A. bắt mồi.
B. lẩn tránh kẻ thù .
C. tìm đối tượng sinh sản.
D. đảm bảo sự vận động có hiệu quả thích nghi với mọi điều kiện sống khác nhau.
Bài 2: Chọn ý trả lời không đúng trong câu sau.
Các biện pháp chủ yếu để bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng là:
A. cấm chặt phá ,đốt rừng .
B. cấm xây dựng kênh mương .
C.cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quí hiếm.
D. cấm dùng dụng cụ điện để đánh bắt cá .
Bài 3: Hãy xếp theo thứ tự (1,2,3.) về sự tiến hoá cơ quan di chuyển của các động vật sau.
Khỉ; ếch ;Tôm sông ;Rết; Cá sấu ;
Chim bồ câu ; Cá chép
4. ếch
2. Tôm sông
1.Rết
3. Cá chép
5.Cá sấu
6.Chim bồ câu
7.Khỉ
Hướng dẫn học ở nhà:
Học và trả lời các câu hỏi cuối bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục "Em có biết".
Ôn tập: Câú tạo và chức năng một số hệ cơ quan( hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục )của các đại diện thuộc các lớp- ngành Động vật đã học.
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ,
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
giới thiệu về giới động vật
Các loài động vật trong chương trình sách giáo khoa lớp 7
ếch ,Cá sấu ,Chim Hải âu, Dơi,Vượn là những động vật có xương sống có chi năm ngón chuyên hoá thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước
San hô:sống bám ,chưa có cơ quan di chuyển
Rươi: có chi bên đơn giản là mấu lồi cơ ,tơ bơi
Thuỷ tức :di chuyển đơn giản
Rết : chi bên phân đốt, cử động đa dạng
Tôm có chi phân hoá :chân bò, chân bơi
Châu chấu có chi chuyên hoá :chi bò, chi nhảy
Cá chép :chi chuyên hoá thành vây bơi
Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009
Giáo án sinh học 7 - Tiết 56
Giáo viên : Nguyễn Thị Thức
Một số loài động vật trong chương trình SGK lớp 7
Quan sát hình trên:nêu tên động vật đại diện cho các lớp -ngành động vật đã học?
Thảo luận nhóm (4 phút) hoàn thành?/I.SGK/172 vào vở bài tập
Kẻ đường mũi tên cho từng đại diện theo như mẫu hình 53.1
Mỗi loài động vật có thể có
nhiều hình thức di chuyển
khác nhau như:bò,đi,chạy,nhảy
(đồng thời bằng hai chân sau)
bơi, bay.
Động vật có những
hình thức
di chuyển nào?
+ Quan sát hình 53.2, đọc Thảo luận nhóm (5phút)hoàn thành nội dung /II/ SGK/174 vào vở bài tập :
Đọc nội dung bảng điền vào cột trống tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển
San hô, hải quỳ
Thuỷ tức
Rươi
Rết
Tôm sông
Cá chép,cá trích
Châu chấu
ếch,cá sấu
Dơi
Chim hải âu
Khỉ, Vựơn
Bộ phận di chuyển của động vật
đã tiến hoá như thế nào?
Bộ phận di chuyển của động vật ngày càng phân hoá phức tạp về cấu tạo ( chi bên đơn giản ở giun nhiều tơ, phức tạp ở rết) .Chi phân đốt khớp với nhau và nhiều kiểu ở (tôm ,châu chấu ); chuyên hoá với chức năng đảm nhiệm ( chân bò,chân bơi,chân nhảy ,chân bắt mồi, cánh bay.
San hô:sống bám ,chưa có cơ quan di chuyển .
Rươi: có chi bên đơn giản là mấu lồi cơ ,tơ bơi.
Rết : chi bên phân đốt, cử động đa dạng .
Tôm có chi phân hoá: chân bò, chân bơi.
Châu chấu có chi chuyên hoá :chi bò, chi nhảy.
Thuỷ tức :chưa có bộ phận di chuyển phân hoá-di chuyển đơn giản.
ếch ,Cá sấu ,Chim Hải âu, Vượn chi năm ngón chuyên hoá thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước.
Tạo cho động vật có nhiều hình thức di chuyển(vịt trời, châu chấu)ở từng cơ quan vận động các động tác di chuyển đa dạng thích nghi với điều kiện sống của loài(bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm leo trèo) .
Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật ? Cho ví dụ ?
Bài tập
Bài 1: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu dưới đây:
1/ Nhóm động vật có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm là
A. gấu, chó, mèo B. khỉ, sóc, dơi C. vượn, khỉ, tinh tinh.
2/Sự tiến hoá cơ quan di chuyển để giúp động vật
A. bắt mồi.
B. lẩn tránh kẻ thù .
C. tìm đối tượng sinh sản.
D. đảm bảo sự vận động có hiệu quả thích nghi với mọi điều kiện sống khác nhau.
Bài 2: Chọn ý trả lời không đúng trong câu sau.
Các biện pháp chủ yếu để bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng là:
A. cấm chặt phá ,đốt rừng .
B. cấm xây dựng kênh mương .
C.cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quí hiếm.
D. cấm dùng dụng cụ điện để đánh bắt cá .
Bài 3: Hãy xếp theo thứ tự (1,2,3.) về sự tiến hoá cơ quan di chuyển của các động vật sau.
Khỉ; ếch ;Tôm sông ;Rết; Cá sấu ;
Chim bồ câu ; Cá chép
4. ếch
2. Tôm sông
1.Rết
3. Cá chép
5.Cá sấu
6.Chim bồ câu
7.Khỉ
Hướng dẫn học ở nhà:
Học và trả lời các câu hỏi cuối bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục "Em có biết".
Ôn tập: Câú tạo và chức năng một số hệ cơ quan( hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục )của các đại diện thuộc các lớp- ngành Động vật đã học.
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ,
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
giới thiệu về giới động vật
Các loài động vật trong chương trình sách giáo khoa lớp 7
ếch ,Cá sấu ,Chim Hải âu, Dơi,Vượn là những động vật có xương sống có chi năm ngón chuyên hoá thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước
San hô:sống bám ,chưa có cơ quan di chuyển
Rươi: có chi bên đơn giản là mấu lồi cơ ,tơ bơi
Thuỷ tức :di chuyển đơn giản
Rết : chi bên phân đốt, cử động đa dạng
Tôm có chi phân hoá :chân bò, chân bơi
Châu chấu có chi chuyên hoá :chi bò, chi nhảy
Cá chép :chi chuyên hoá thành vây bơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)