Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô cùng các em
về dự tiết dạy hôm nay
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Môn: SINH 7
? Nêu tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở động vật.
I. Các hình thức di chuyển:
Thảo luận nhóm: Hãy nối các cách di chuyển ở các ô cho sẵn với các loài động vật còn lại cho phù hợp?
I. Các hình thức di chuyển:
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
? Hãy rút ra nhận xét về các hình thức di chuyển của động vật
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
- Đọc bảng sau, điền vào cột trống của bảng: Tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Từ chưa có cơ quan di chuyển (sống bám ? di chuyển chậm) ? có cơ quan di chuyển (đơn giản ? phức tạp dần).
Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động, di chuyển thể hiện:
+ Sự phức tạp hoá các chi thành các bộ phận khớp động với nhau để đảm bảo sự cử động phong phú của chi.
+ Sự phân hoá các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả hơn.
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Trùng biến hình
Vịt
↓
Câu 1: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
1. Cách di chuyển "đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Dơi b. Chim bồ câu c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun b. San hô, hải quỳ c. Thuỷ tức, lươn
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh
Câu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau: khỉ, nhện, trùng biến hình, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông.
CỦNG CỐ
Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục "Em có biết".
Ôn tập: Các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các đại diện các ngành Động vật đã học.
DẶN DÒ
về dự tiết dạy hôm nay
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Môn: SINH 7
? Nêu tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở động vật.
I. Các hình thức di chuyển:
Thảo luận nhóm: Hãy nối các cách di chuyển ở các ô cho sẵn với các loài động vật còn lại cho phù hợp?
I. Các hình thức di chuyển:
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
I. Các hình thức di chuyển
Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
? Hãy rút ra nhận xét về các hình thức di chuyển của động vật
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
- Đọc bảng sau, điền vào cột trống của bảng: Tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Từ chưa có cơ quan di chuyển (sống bám ? di chuyển chậm) ? có cơ quan di chuyển (đơn giản ? phức tạp dần).
Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động, di chuyển thể hiện:
+ Sự phức tạp hoá các chi thành các bộ phận khớp động với nhau để đảm bảo sự cử động phong phú của chi.
+ Sự phân hoá các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả hơn.
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Trùng biến hình
Vịt
↓
Câu 1: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
1. Cách di chuyển "đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Dơi b. Chim bồ câu c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun b. San hô, hải quỳ c. Thuỷ tức, lươn
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh
Câu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau: khỉ, nhện, trùng biến hình, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông.
CỦNG CỐ
Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục "Em có biết".
Ôn tập: Các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các đại diện các ngành Động vật đã học.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)