Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Đức |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Giáo án
sinh học 7
Giáo viên :Nguy?n Anh D?c
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu các ngành động vật đã học?.
Đáp án:
Động vật không xương sống:
-Ngành động vật nguyên sinh,ngành ruộtkhoang,
Các ngành giun,ngành thân mềm, ngàn chânkhớp
Động vật có xương sống:
Các lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú ( lớp có vú ).
Chú ý
Ký hiệu (?) Ở đầu dòng là yêu cầu các em phải trả lời.
Ký hiêu bàn tay cầm bút là nội dung buộc các em phải ghi vào vở.
Đọc thông tin SGK đoạn:
"sự vận động. lẩn tránh kẻ thù":
? Nêu dấu hiệu phân biệt động vật và thực vật.
I. Các hình thức di chuyển
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
LEO TRÈO
CHUYỀN CÀNH
BẰNG CÁCH
CẦM NẮM
BÒ
ĐI
CHẠY
NHẢY
ĐỒNG THỜI
BẰNG HAI
CHÂN SAU
BƠI
BAY
7. Dơi
8. Kanguru
Hình 53.1. Các hình thức di chuyển ở động vật
i
I, Các hình thức di chuyển:
thảo luận nhóm: theo ví dụ gà lôi, hãy nối các cách di chuyển ở các ô cho sẵn với các loài động vật còn lại cho phù hợp?
? Đọc phần thông tin ở mục I, quan sát hình 53.1
I, Các hình thức di chuyển:
? - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
? Vậy động vật có những cách di chuyển nào và có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng
? Sự thích nghi di chuyển của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng
? Để bảo vệ môi trường thích nghi cho sự di chuyển của các loài động vật chúng ta phải làm gì?
Liên hệ thực tế
+ Môi trường di chuyển phù hợp sẽ
tăng cường khả năng kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù, tìm đối tác sinh sản, phát tán nòi giống...
+ Bảo vệ các môi trường tự nhiên.
Cấm chặt phá, đốt rừng. Bảo vệ động
vật quý hiếm... xây dựng các khu rừng cấm...
- Quan sát hình 53.2
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
Những động vật chưa có chi, sống bám
A. Hải quỳ ; B San hô.
2. Thủy tức chưa có bộ phận di chuyển phân hóa. Chúng di chuyển chậm kiểu sâu đo.
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
Quan sát tranh
Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?
3. Giun nhiều tơ có chi bên là những mấu lồi cơ đơn giản có tơ bơi, song chúng chỉ là bộ phận hỗ trợ di chuyển.
4. Rết có chi bên
phân đốt,nhờ đó mà
sự cử động của chi
đa dạng hơn.
5. Tôm có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
6. Châu chấu có chi đươc phân hóa thành những đốt khác nhau. Các chi được chuyển hóa thành 2 đôi chi bò, 1 đôi chi nhảy.
7. Cá trích có chi chuyên hóa thành vây bơi có các tia.
Hình 53.2. Sự phức tạp hóa các cơ quan di chuyển ở một số động vật.
Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?
Hình 53.2. Sự phức tạp hóa các cơ quan di chuyển ở một số động vật.
Ếch
Cá sấu
Hải âu
Dơi
Vượn
Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?
- Quan sát hình 53.2
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
Thảo luận hoàn thành bảng :
Hải quỳ, san hô
Thuỷ tức
Giun nhiều tơ
Rết
Tôm
Châu chấu
Cá
Chim
Dơi
Vượn
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
I, Các hình thức di chuyển:
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
? - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
Câu 1: Đánh dấu x trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
Cách di chuyển "đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Dơi b. Chim bồ câu c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun b. San hô, hải quỳ c. Thuỷ tức, lươn
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh
Củng cố
Câu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau:
khỉ, nhện, trùng biến hình, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông
Câu 1: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
1. Cách di chuyển "đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Dơi b. Chim bồ câu c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun b. San hô, hải quỳ c. Thuỷ tức, lươn
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh
Câu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau: khỉ, nhện, trùng biến hình, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông.
Vịt
Trùng biến hình
? Khỉ
Sau đây các em sẽ xem đoan phim về cách di chuyển của một số động vật
I, Các hình thức di chuyển:
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
? - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục "Em có biết".
Ôn tập: Các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các đại diện các ngành Động vật đã học.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn!
sinh học 7
Giáo viên :Nguy?n Anh D?c
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu các ngành động vật đã học?.
Đáp án:
Động vật không xương sống:
-Ngành động vật nguyên sinh,ngành ruộtkhoang,
Các ngành giun,ngành thân mềm, ngàn chânkhớp
Động vật có xương sống:
Các lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú ( lớp có vú ).
Chú ý
Ký hiệu (?) Ở đầu dòng là yêu cầu các em phải trả lời.
Ký hiêu bàn tay cầm bút là nội dung buộc các em phải ghi vào vở.
Đọc thông tin SGK đoạn:
"sự vận động. lẩn tránh kẻ thù":
? Nêu dấu hiệu phân biệt động vật và thực vật.
I. Các hình thức di chuyển
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
LEO TRÈO
CHUYỀN CÀNH
BẰNG CÁCH
CẦM NẮM
BÒ
ĐI
CHẠY
NHẢY
ĐỒNG THỜI
BẰNG HAI
CHÂN SAU
BƠI
BAY
7. Dơi
8. Kanguru
Hình 53.1. Các hình thức di chuyển ở động vật
i
I, Các hình thức di chuyển:
thảo luận nhóm: theo ví dụ gà lôi, hãy nối các cách di chuyển ở các ô cho sẵn với các loài động vật còn lại cho phù hợp?
? Đọc phần thông tin ở mục I, quan sát hình 53.1
I, Các hình thức di chuyển:
? - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
? Vậy động vật có những cách di chuyển nào và có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng
? Sự thích nghi di chuyển của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng
? Để bảo vệ môi trường thích nghi cho sự di chuyển của các loài động vật chúng ta phải làm gì?
Liên hệ thực tế
+ Môi trường di chuyển phù hợp sẽ
tăng cường khả năng kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù, tìm đối tác sinh sản, phát tán nòi giống...
+ Bảo vệ các môi trường tự nhiên.
Cấm chặt phá, đốt rừng. Bảo vệ động
vật quý hiếm... xây dựng các khu rừng cấm...
- Quan sát hình 53.2
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
Những động vật chưa có chi, sống bám
A. Hải quỳ ; B San hô.
2. Thủy tức chưa có bộ phận di chuyển phân hóa. Chúng di chuyển chậm kiểu sâu đo.
Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
Quan sát tranh
Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?
3. Giun nhiều tơ có chi bên là những mấu lồi cơ đơn giản có tơ bơi, song chúng chỉ là bộ phận hỗ trợ di chuyển.
4. Rết có chi bên
phân đốt,nhờ đó mà
sự cử động của chi
đa dạng hơn.
5. Tôm có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
6. Châu chấu có chi đươc phân hóa thành những đốt khác nhau. Các chi được chuyển hóa thành 2 đôi chi bò, 1 đôi chi nhảy.
7. Cá trích có chi chuyên hóa thành vây bơi có các tia.
Hình 53.2. Sự phức tạp hóa các cơ quan di chuyển ở một số động vật.
Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?
Hình 53.2. Sự phức tạp hóa các cơ quan di chuyển ở một số động vật.
Ếch
Cá sấu
Hải âu
Dơi
Vượn
Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?
- Quan sát hình 53.2
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
Thảo luận hoàn thành bảng :
Hải quỳ, san hô
Thuỷ tức
Giun nhiều tơ
Rết
Tôm
Châu chấu
Cá
Chim
Dơi
Vượn
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
I, Các hình thức di chuyển:
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
? - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
Câu 1: Đánh dấu x trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
Cách di chuyển "đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Dơi b. Chim bồ câu c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun b. San hô, hải quỳ c. Thuỷ tức, lươn
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh
Củng cố
Câu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau:
khỉ, nhện, trùng biến hình, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông
Câu 1: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
1. Cách di chuyển "đi, bay, bơi" là của loài động vật nào?
a. Dơi b. Chim bồ câu c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun b. San hô, hải quỳ c. Thuỷ tức, lươn
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh
Câu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau: khỉ, nhện, trùng biến hình, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông.
Vịt
Trùng biến hình
? Khỉ
Sau đây các em sẽ xem đoan phim về cách di chuyển của một số động vật
I, Các hình thức di chuyển:
II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
? - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay. phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng
Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục "Em có biết".
Ôn tập: Các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các đại diện các ngành Động vật đã học.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)