Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tiên | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ

BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG
VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN

Chương 7
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
SINH HỌC 7
Tìm thức ăn
Tìm môi trường sống thích hợp
Lẩn tránh kẻ thù
Tìm đối tượng sinh sản
Nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát hình 53.1
Kẻ đường mũi tên cho từng đại diện theo như mẫu hình 53.1

Quan sát hình 53.1 và phiếu học tập hãy kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ 1 hình thức di chuyển
Những đại diện có:
3 hình thức di chuyển: vịt trời,
châu chấu.
2 hình thức di chuyển: gà lôi, vượn.
1 hình thức di chuyển: dơi, giun đất, hươu, cá chép, kanguru
Thỏ
Bơi, đi
Đi, chạy
Đi, chạy
Hổ
Đi, chạy, nhảy
Chuột
Chim cánh cụt
Bay
Tại sao mỗi loài động vật khác nhau lại có các cách di chuyển giống và khác nhau?
Mỗi loài khác nhau có đặc điểm cấu tạo cơ thể, tập tính và môi trường sống giống hoặc khác nhau.
Động vật có những hình thức di chuyển nào?

Các hình thức di chuyển: bò, đi, chạy, nhảy (nhảy đồng thời bằng hai chân sau), bơi, bay…..

Nêu ý nghĩa của các hình thức di chuyển trên đối với đời sống động vật ?
Tìm thức ăn
Tìm môi trường sống thích hợp
Lẩn tránh kẻ thù
Tìm đối tượng sinh sản
Để bảo vệ môi trường thích nghi cho sự di chuyển của các loài động vật chúng ta phải làm gì?
Bảo vệ các môi trường tự nhiên, cấm chặt phá, đốt rừng...
Bảo vệ động vật quý hiếm, xây dựng các khu rừng cấm...
Tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ động vật…
QUAN S¸T H×NH 53.1 SGK TRẢ LỜI CÂU HỎI
H·y cho biÕt c¬ quan di chuyÓn cña tõng ®¹i diÖn trªn?
Nhận xét về cấu tạo của cơ quan di chuyển giữa cá chép và vượn?
vây
-Cá chép di chuyển bằng vây: Vây được hợp thành bởi các xương tia vây có cấu tạo đơn giản
-Vượn di chuyển bằng 2 chi trước và sau, các chi phân hoá phức tạp có ngón, có khớp cử động được linh hoạt
Chi trước, sau
Tơ bên, vòng cơ
cánh
chi sau
Cánh,chân
Cánh, chân
Chân có guốc
Chân, cánh
Hãy quan sát và rút ra nhận xét về sự phức tạp của các
cơ quan di chuyển ở một số loài động vật sau:
San hô Hải quỳ
Chưa có chi, sống bám.
Thủy tức
Chưa có cơ quan di chuyển phân hóa, di chuyển chậm kiểu sâu đo.
Giun nhiều tơ
Tôm
Rết
Chi phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
Chi bên phân đốt => cử động đa dạng hơn.
Chi bên là những mấu lồi cơ đơn giản, có tơ bơi.

Châu chấu
Chi phân hóa thành đốt khác nhau và được chuyển hóa thành 2 đôi chi bò, 1 đôi chi nhảy.
Chi chuyên hóa thành vây bơi, có các tia
Dơi
Vượn
Chim hải âu
Cá sấu
Ếch
Động vật có xương sống, có chi 5 ngón chuyên hóa thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước.
Điền tên đại diện động vật cho phù hợp với đặc điểm cơ quan di chuyển
San hô, hải quỳ
Ếch
Châu chấu

Chim
Dơi
Vượn
Rết
Tôm
Giun nhiều tơ
Thủy tức
Điền tên đại diện động vật cho phù hợp với đặc điểm cơ quan di chuyển
Sự phức tạp của bộ phận di chuyển ở động vật
được thể hiện như thế nào?
Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển.
Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp.
Từ sống bám đến di chuyển chậm, rồi di chuyển nhanh.
Ý nghĩa của sự phức tạp hóa và phân hóa của
cơ quan di chuyển?
Đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả hơn.
Giúp động vật thích nghi với các hình thức di chuyển ở các điều kiện sống khác nhau.
Các hình thức di chuyển
Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
- Các hình thức di chuyển
- ý nghĩa của các hình thức di chuyển
- Sự phức tạp hoá về cấu tạo
- Sự phân hoá về chức năng
- ý nghĩa sự tiến hoá của cơ quan di chuyển
Môi trường sống và sự vận động di chuyển
Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật .cho ví dụ.
Sự phức tạp hóa hệ vận động ,di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển hơn(vịt trời,châu chấu)và ở từng cơ quan vận động ,các động tác đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống cùa loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm,leo trèo).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cách di chuyển: đi ,chạy, bay, bơi là của loài động vật nào?
a. Dơi
b. Bồ câu
c. Vịt trời
d. Chim cánh cụt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
2. Nhóm động vật nào sau đây chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, cố định?
a. Hải quỳ, đỉa, giun
b. Hải quỳ, san hô
c. Hải quỳ, sò huyết, san hô
d. Hải quỳ, thủy tức
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
3. Nhóm động vật nào sau đây có chi 5 ngón, chuyên hóa thích nghi?
a. Cá, ếch, nhái, vượn.
b. Bồ câu, tinh tinh, khỉ, cóc.
c. Châu chấu, rắn, gôrila.
d. Sư tử, vượn, rết, mèo rừng.
Học bài
Trả lời câu hỏi số 1,2/ trang 174
Đọc phần "em có biết" trang 175
Xem trước bài 54 :Ti�ến hóa về tổ chức cơ thể
? KỴ b�ng Trang 176 v� d� �o�n tr�íc c�u tr� l�i trong b�ng
Kính chúc thầy cô và các em luôn mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)