Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

Chia sẻ bởi Tạ Khánh Đăng | Ngày 04/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS Quang Trung
Người thực hiện:
1. Tạ Khánh Đăng

2
Chương 7
SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53
Tiết 56
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ
SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
3
Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
Nghiên cứu thông tin SGK đoạn:
“Sự vận động…lẩn tránh kẻ thù”
Nêu tầm quan trọng của sự vận động và di
chuyển ở động vật?
4
I. Các hình thức di chuyển
Nghiên cứu thông tin, quan sát hình và kẻ mũi tên cho từng đại diện theo mẫu sau:
5
+
+
+
+
+
6
Những đại diện có 3 hình thức di chuyển?
Đó là những hình thức nào?
- Vịt trời: đi - chạy, bơi, bay.
- Châu chấu: bò, nhảy bằng 2 chân sau, bay.
2. Những đại diện nào có 2 hình thức di chuyển?
Đó là những hình thức nào?
- Vượn: đi - chạy, leo trèo chuyền cành bằng cầm nắm.
- Gà lôi: đi - chạy, bay.
3. Những đại diện nào có 1 hình thức di chuyển?
Đó là những hình thức nào?
I. Các hình thức di chuyển
- Hươu: đi - chạy.
- Cá chép: bơi.
- Giun đất: bò.
- Dơi: bay.
- Kanguru: nhảy bằng 2 chân sau.
7
I. Các hình thức di chuyển

Em rút ra kết luận gì về các hình thức di chuyển của động vật?
8
I. Các hình thức di chuyển
- D?ng v?t cú nhi?u hỡnh th?c di chuy?n khỏc nhau: bũ, di, ch?y, nh?y, boi, bay.ph? thu?c v�o t?p tớnh v� mụi tru?ng s?ng c?a chỳng.
SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
Chương 7
Bài 53
9
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Quan sát đoạn Photo Story sau:
10
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Điền vào cột trống của phiếu học tập tên những đại diện động vật tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.
11
Chưa có cơ quan di chuyển, đời sống bám, sống cố định.
San hô
Hải quỳ
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
12
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
Thủy tức
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
13
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi).
Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
Giun nhiều tơ
Rết
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
14
Vây bơi với các tia vây.
Chi phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
Châu chấu
Cá trích
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
15
Chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Tôm sông
16
Chi năm ngón, có màng bơi
Ếch
Cá sấu
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
Ếch
Cá sấu
17
Cánh được cấu tạo bằng màng da.
Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
Cánh được cấu tạo bằng lông vũ.
Hải âu
Vượn
Dơi
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
18
Hải quỳ, san hô
Thủy tức
Rươi
Rết
Tôm sông
Châu chấu
Cá trích
Ếch, cá sấu
Hải âu
Dơi
Vượn
19
1. Em có nhận xét gì về sự tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật?
Từ chưa có cơ quan di chuyển → có cơ quan di chuyển đơn giản → phức tạp dần.
2. Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động di chuyển được thể hiện như thế nào?
Thể hiện ở:
- Sự phức tạp hóa các chi thành những bộ phận khớp động với nhau.
- Sự phân hóa các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau.
Theo dõi kết quả phiếu học tập và trả lời câu hỏi:
3. Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển của động vật có xương sống có ý nghĩa gì?
Giúp chúng thích nghi với các hình thức di chuyển ở những điều kiện sống khác nhau.
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
20
I. Các hình thức di chuyển
- Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau: bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay….phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.
SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
Chương 7
Bài 53
II. Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển
- Từ chưa có cơ quan di chuyển (sống bám  di chuyển chậm)  có cơ quan di chuyển (đơn giản  phức tạp dần).
- Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động, di chuyển thể hiện:
+ Sự phức tạp hoá các chi thành các bộ phận khớp động với nhau để đảm bảo sự cử động phong phú của chi.
+ Sự phân hoá các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả hơn.
- Ý nghĩa: đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau của động vật.
21
CỦNG CỐ
22
- Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Đọc mục “Em có biết ?”.
- Ôn tập: Các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các ngành động vật đã học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
23
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
MẠNH KHỎE !
24
1. Cách di chuyển “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào?
Chim bồ câu
Sóc
Vịt trời
Dơi
25
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?
Thủy tức, lươn
Cả B và C
Hải quỳ, đỉa, giun
San hô, hải quỳ
26
3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
Khỉ, sóc, dơi
Ếch, khỉ, sóc
Vượn, khỉ, tinh tinh
Gấu, chó, mèo
27
HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA VƯỢN
28
HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT
29
HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA CÁ
30
HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA DƠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Khánh Đăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)