Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Chia sẻ bởi Bùi Tuấn Hải | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
Câu 2: Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.
Tiết 55- B�I 53:
HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I

I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người

II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết

III. Tư duy trừu tượng
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
? Qua thông tin em rút ra được điều gì
+ Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rấtsớm.
+ Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ.
Các em hãy quan sát những hình ảnh sau :
Đây là các phản xạ có điều kiện, hãy cho biết sự thành lập và sự ức chế nó
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
+ Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rấtsớm.
+ Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ.
+ Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau.
+ Giúp cơ thể thích nghi với đời sống: như học tập, rèn luyện xây dựng các thói quen, các tập quán tốt.
? Tìm mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và quá trình ức chế
? Nêu ý nghĩa của quá trình thành lập và ức chế ở người
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
+ Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rấtsớm.
+ Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ.
+ Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau.
+ Giúp cơ thể thích nghi với đời sống: như học tập, rèn luyện xây dựng các thói quen, các tập quán tốt.
? Em hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp.
? Tìm điểm giống và khác nhau về sự thành lập và ức chế ở người và động vật
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
II. Vai trß cña tiÕng nãi vµ ch÷ viÕt
+ Tiếng nói là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
+ Tiếng nói là phương tiện để con người giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm với nhau.
1. Vai trò của tiếng nói
? Tiếng nói có vai trò gì trong hoạt động của con người
Quan sát các hình, cho biết tiếng nói có vai trò gì trong đời sống con người
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
II. Vai trß cña tiÕng nãi vµ ch÷ viÕt
+ Chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
2. Vai trò của chữ viết
Quan sát các hình, cho biết chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người
1. Vai trò của tiếng nói
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
II. Vai trß cña tiÕng nãi vµ ch÷ viÕt
+ Chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
+ Chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm với nhau.
2. Vai trò của chữ viết
? Qua ví dụ em rút ra được vai trò gì của chữ viết
1. Vai trò của tiếng nói
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
III. T­ duy trõu t­îng
Ví dụ: Con gà, con chó, trâu, bò, lợn, dê..
? Nêu khái niệm thế nào là động vật?
Con người sử dụng tiếng nói và chữ viết làm cơ sở cho tư duy trừu tượng
Tiết 55- B�I 53: HO?T D?NG TH?N KINH C?P CAO ? NGU?I
III. T­ duy trõu t­îng
+ Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng từ
+ Khái niệm khái quát hoá, trừu tượng hoá là cơ sở của tư duy trừu tượng
Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất
Vai trò của tiếng nói và chữ viêt trong đời sống con người là:
1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao.
2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiêp, trao đổi kinh nghiệmvới nhau
3. Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật hiện tượng cụ thể
4. Cả 1 và 2
5. Cả 2 và 3
Đáp án 4
Bài tập1
Chuẩn bị ở nhà cho bài sau
Làm các bài tập trong sgk trang 171
Đọc trước bài 54 Vệ sinh hệ thần kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Tuấn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)