Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Chia sẻ bởi Lê Thanh Dương |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
Người thực hiện: Trịnh Thị Liên
Tổ : TNXH
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
+ Các em hãy quan sát một số tranh ảnh sau đây:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
Các em hãy nghiên cứu thông tin SGK/170 và cho biết:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Thông tin trong SGK cho em biết những gì?
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm.
- Trẻ càng lớn, số lượng PXCĐK được xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp.
- Bên cạnh sự thành lập xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Các em hãy cho ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ?
→Vậy khi PXCĐK không đươc củng cố → ức chế sẽ xuất hiện.
-Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống và khác ở động vật những điểm nào?
- Giống: + Về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK.
+ Đều có ý nghĩa đối với đời sống.
- Khác: + Về số lượng phản xạ.
+ Về mức độ phức tạp của phản xạ.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
Kết luận: Sự thành lập PXCĐK và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau → giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
Vùng vị giác
Vùng vận động ngôn ngữ
Vùng hiểu chữ viết
Vùng hiểu tiếng nói
- Quan sát các vùng chức năng của vỏ não:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
- Các em hãy tìm hiểu thông tin ở mục II SGK/170, trả lời câu hỏi:
-Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống?
+Giúp mô tả sự vật →đọc, nghe tưởng tượng ra được.
+Là kết quả của quá trình học tập →hình thành các PXCĐK
+Là phương tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau
-Các em hãy lấy ví dụ thực tế để minh họa?
Kết luận: - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau và cho thế hệ sau.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III. Tư duy trừu tượng
-Các em nghiên cứu thông tin mục III SGK/171 và quan sát các hình dưới đây:
- Con chim, con mèo, con chó… có đặc điểm chung →xây dựng khái niệm ĐỘNG VẬT.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III. Tư duy trừu tượng
-Tìm hiểu về tư duy:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III. Tư duy trừu tượng
Kết luận: - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ.
- Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa →là cơ sở cho tư duy trừu tượng (chỉ có riêng ở người)
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO CÁC QUÝ THẦY CÔ, CHÀO CÁC EM
Người thực hiện: Trịnh Thị Liên
Tổ : TNXH
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
+ Các em hãy quan sát một số tranh ảnh sau đây:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
Các em hãy nghiên cứu thông tin SGK/170 và cho biết:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Thông tin trong SGK cho em biết những gì?
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm.
- Trẻ càng lớn, số lượng PXCĐK được xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp.
- Bên cạnh sự thành lập xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Các em hãy cho ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ?
→Vậy khi PXCĐK không đươc củng cố → ức chế sẽ xuất hiện.
-Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống và khác ở động vật những điểm nào?
- Giống: + Về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK.
+ Đều có ý nghĩa đối với đời sống.
- Khác: + Về số lượng phản xạ.
+ Về mức độ phức tạp của phản xạ.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
Kết luận: Sự thành lập PXCĐK và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau → giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
Vùng vị giác
Vùng vận động ngôn ngữ
Vùng hiểu chữ viết
Vùng hiểu tiếng nói
- Quan sát các vùng chức năng của vỏ não:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
- Các em hãy tìm hiểu thông tin ở mục II SGK/170, trả lời câu hỏi:
-Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống?
+Giúp mô tả sự vật →đọc, nghe tưởng tượng ra được.
+Là kết quả của quá trình học tập →hình thành các PXCĐK
+Là phương tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau
-Các em hãy lấy ví dụ thực tế để minh họa?
Kết luận: - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau và cho thế hệ sau.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III. Tư duy trừu tượng
-Các em nghiên cứu thông tin mục III SGK/171 và quan sát các hình dưới đây:
- Con chim, con mèo, con chó… có đặc điểm chung →xây dựng khái niệm ĐỘNG VẬT.
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III. Tư duy trừu tượng
-Tìm hiểu về tư duy:
Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III. Tư duy trừu tượng
Kết luận: - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ.
- Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa →là cơ sở cho tư duy trừu tượng (chỉ có riêng ở người)
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO CÁC QUÝ THẦY CÔ, CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)