Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Huy | Ngày 01/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO Ở NGƯỜI
GVHD : Nguyễn Thị Diệp Minh
Giáo sinh : Hoàng Văn Thương
Nhóm : Sinh Hóa
Trừơng : CĐSP Kiên Giang
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO Ở NGƯỜI
SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỨC CHẾ CÁC
PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
II. VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỬ VIẾT
III. TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO Ở NGƯỜI
Quan sat một số hình ảnh sau
Ph?n x? có điều kiện


Tiết 55
BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI
-PXCĐK có thể hình thành từ rất sớm ở trẻ em.
-Trẻ càng lớn , số lượng PXCĐK càng nhiều và càng phức tạp.
- Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ .
Tr? em đã có PXCĐK chưa ?
Cho ví dụ phản xạ có điều kiện ở trẻ em ?
BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI


Tiết 55
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN CÓ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI.
- Mùi sữa thơm cùng với vòng tay êm nhẹ của mẹ là dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ , dần dần trẻ phân biệt được người lạ với người quen.
Quan sat một số hình ảnh sau


Tiết 55
BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO ỞNGƯỜI
Bú núm vú giả Mút tay
Phản xạ cầm nắm
Những phản xạ trên có được duy trì đến khi trưởng thành không ?
- Đa số các phản xạ trên dần dần bị ức chế và hình thành những phản xạ mới .
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN CÓ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI.


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Lấy ví dụ trong đời sống về sự ức chế các phản xạ cũ và thành lập phản xạ mới ?
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO Ở NGƯỜI
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Sự thành lập và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì đối với đời sống con người ?
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO Ở NGƯỜI
-Học tập , rèn luyện , xây dựng thói quen tốt
-Hình thành các tập quán tốt đẹp và nếp sống văn hóa .
Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác động vật ở điểm nào ?
-Giống nhau : Về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của chúng đối với đời sống.
- Khác nhau : Về số lượng phản xạ và mức độ c?a PXCDK ? ngu?i cao
Nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người ?
- Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người là: 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau.
- Giúp co th? thích nghi v?i nh?ng thay đ?i c?a môi tru?ng.
Khi viết quả Chanh , quả Me
Khi nói đến món ngon


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II)VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỬ VIẾT
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
Phản xạ dừng xe lại
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì ?
+ Mô t? s? v?t, hi?n tu?ng mà không c?n có s? v?t cung làm cho ngu?i dđ?c, ngu?i nghe tu?ng đu?c (h? th?ng tín hi?u th? 2).
Khi đi trên đường phố nếu thấy đèn đỏ thì xảy ra phản xạ gì ?
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II)VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỬ VIẾT
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
-Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật Gây ra phản xạ có điều kiện cấp cao
- Tiết nước bọt , bụng cồn cào
- Tiết nước bọt
-Tiếng nói và chữ viết còn gây ra cho con người những biểu hiện: Vui , buồn , phẩn nộ .
Đang học trong lớp nếu nhà hàng xóm nướng thịt có mùi thơm thì xảy ra phản xạ gì ?
Nghe nói trái me chua thì có phản xạ gì ?


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II)Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
2.Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm với nhau
-Giao lưu với nhau
-Trao đổi kinh nghiệm
-Truyền lại kinh nghiệm
+Cho thế hệ sau
+ Từ dân tộc này sang dân tộc khác
Xã hội ngày một văn minh
Con người đã sử dụng tiếng nói và chữ viết để làm gì ?


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III.TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
Lưỡng cư
Bò sát
Thú
Động vật
- Nhờ có ngôn nhữ và chữ viết :Từ những cái chung của sự vật ,hiện tượng Trừu tượng hóa khái niệm (Diễn đạt bằng các từ )
- Con người Hiểu được nội dung và ý nghĩa trong từ
- Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ .


Tập quán của động vật
Hoạt động trồng lúa của con người
- Động vật hành động theo bản năng. Trái lại mọi hoạt động của con người đều hướng theo một mục đích nhất định.
So sánh tập quán của đ?ng vật với hoạt động của con người ?


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III.Tư duy trừu tượng
Rắn là loài bò sát
A!!!Rắn là động vật
Bò sát là động vật
Vậy thế nào là tư duy trừu tượng ?
Rắn là động vật hay thực vật !!!!?
Con người có khả năng phân tích các sự vật , hiện tượng của thế giới xung quanh dựa trên những khái niệm mà không cần tiếp xúc với thực tiễn .
-Từ những thuộc tính chung của sự vật , con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng từ .

-Khả năng khái quát hóa , trừu tượng hóa là cơ sở tư duy trừu tượng


Câu 1: "Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ . cấp cao ở người". Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu ..
Đáp án: Có điều kiện
TRÒ CHƠI :
GHI ĐIỂM VÀNG
Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đáp án: Ức chế phản xạ
Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
Đáp án: Tiếng nói và chữ viết.
Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào ?
Đáp án: Nhiều hơn
Câu5: "Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng ở..." Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu.
Đáp án: Người
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
5
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
5
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
5
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
5
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
5
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
5


Tiết 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
- Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau
Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi.
II)Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
2.Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm với nhau
III.Tư duy trừu tượng
- Từ những thuộc tính chung của sự vật , con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng từ
- Khả năng khái quát hóa , trừu tượng hóa là cơ sở tư duy trừu tượng


Tiết 55
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
+ Trả lời các câu hỏi 1+2 SGK Tr171.
+ Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt, nếp sống có văn hóa.
Bài sắp học: " Vệ sinh hệ thần kinh"
+ Để bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì ?
+ Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài học đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)