Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Chia sẻ bởi Lê Quynh Giang |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 57: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP Ở NGƯỜI
SINH HỌC 8
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM TUYÊN
Kiểm tra bài cũ
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.
C. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
D. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
Câu 2: Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
A.Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích
không điều kiện
B.Kích thích có điều kiện phải kích thích cùng với kích thích
không điều kiện
C.Quá trình kết hợp đó chỉ cần xảy ra 1 đến 2 lần
D.Cả A,B,C
Câu 3 : Phân biệt tình chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Tiết 55: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Tiết 55: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Đọc thông tin một số PXCĐK sau.
-Trẻ có cảm giác dễ chịu hay khó chịu với tư thế nằm khi ăn bú
-Từ 2 tuần tuổi, trẻ bắt đầu có phản ứng với âm thanh, đặc biệt với giọng nói của người lớn
-Từ 3 đến 5 tuần tuổi trẻ bắt đầu đưa mắt dõi theo những đồ vật di động, rồi dừng lại khi đồ vật đứng yên
-Càng lớn trẻ càng ngủ ít, thức nhiều
Qua cac ví dụ trên cho thấy PXCĐK ở người bắt đầu được hình thành khi nào?
VD
Quan sát một số PXCĐK ở con người
B t?p v? tay theo m?
Học sinh trồng cây
Học sinh đọc sách
Bé đánh răng
ƯC
Một vài ví dụ về ức chế phản xạ có điều kiện ở người
-Còn nhỏ : nghe tiếng hát du kết hợp cùng nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ
Lớn lên trẻ không cần du ngủ
-Còn nhỏ : trẻ mẫu giáo khi đi học về thường chạy lại ôm hôn mẹ
Lớn lên chỉ nói con chào mẹ hoặc mẹ con đã về...
-Còn nhỏ : Thường khóc nhè khi bị cướp mất đồ chơi
Lớn lên không còn khóc nhè
Vậy bên cạnh quá trình thành lập PXCĐK thì ức chế các PXCĐK có ý nghĩa gì?
1.Uống nhiều nước mỗi ngày
2.Ăn một bữa sáng "thịnh soạn"
3.Lựa chọ cho mình một bài tập thể dục hoặc một môn
thể thao phù hợp
4.Rửa tay thường xuyên đúng cách
5.Ngủ đủ giấc theo nhịp sinh học của cơ thể
6.Bổ sung vitamin và khoáng chất đầy đủ
7.Đi tiểu đều đặn mỗi ngày
8.Vệ sinh răng miệng đúng cách
9.Ngâm chân trước khi ngủ
9 THÓI QUEN TỐT CHO SỨC KHỎE MÀ BẠN
NÊN LÀM MỖI NGÀY
9 THÓI QUEN XẤU BẠN CẦN BỎ NGAU LẬP TỨC
1.Cắn móng tay
2.Hút thuốc
3.Uống rượu quá mức
4.Càng stress càng ăn,
5.Ăn đồ ăn vặt (bao gồm cả đồ ăn nhanh)
6.Ăn quá nhiều thịt màu đỏ
7.Xem ti vi quá nhiều
8.Trễ giờ
9.Ngủ muộn
II
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền tiếp vào chỗ trống:
-Nếu bạn đã từng ăn chanh hoặc khế chua, khi nghe nói khế chua, chanh chua thường có phản xạ ............................................ trong khoang miệng
-Thấy các bạn đọc báo rồi phá lên cười, em đoán các bạn đang đọc truyện ..............
-Khi đọc một câu chuyện cảm động bạn Lan đã..............
-Nghe kể về chuyện một trẻ em bị ngược đãi mọi người đều tỏ ra .....................
-Đọc và điền tiếp câu sau : " Nhác trông tám cẳng hai càng
Một mai, hai mắt đúng là con................."
Hoạt động nhóm
tiết nước bọt
cười
khóc
Phẫn nộ
Cua
Hoàn thành bảng sau
?
?
?
?
?
2H
Hai người này dùng tiếng nói để làm gì?
Giao tiếp
Hai bạn học sinh này dùng tiếng nói để làm gì?
Trao đổi bài
GS Nguyễn Lân Hùng đang làm gì?
Truyền đạt kinh nghiệm sản xuất
Quyểnsách này truyền đạt điều gì?
Truyền kinh nghiệm làm giàu
III
Quan sát hình ảnh sau
Con người đã khái quát hóa, trừu tượng hóa những loài sinh vật trong hình trên thành một khái niệm cụ thể được diễn đạt bằng từ đó là từ gì?
Sinh vật có đặc điểm:
-Có khả ngăng tự chế tạo chất hữu cơ Gọi
-Phần lớn không di chuyển chung là
-Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường thực vật
Một bộ phận của cây :
-Được hình thành từ bầu nhụy Gọi chung
-Trong chứa hạt là quả
Đây có phải thực vật không?
Tư duy trừu tượng có ở động vật không ?
Ví Dụ:
(Plant)
(Fruit)
Câu 1: Chọn đáp án đúng
“Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp cao ở người”
A.Có điều kiện B.Không điều kiện
BÀI TẬP
Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đâp án:Ức chế phản xạ
Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
A.Sách, báo B.Tiếng nói và chữ viết.
C.Trò chuyện D.Cả A và C
Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào ?
Đáp án: Nhiều hơn
Câu5:Chọn đáp án đúng điền vào trong dấu…
“Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hoá là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng ở…..”
A.Động vật B.Động vật lớp thú.
C.Người D.Người và động vật lớp thú
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt, nếp sống có văn hoá.
Đọc trước bài “ Vệ sinh hệ thần kinh”
-Tim hiểu các chất có hại cho hệ thần kinh
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh!
SINH HỌC 8
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM TUYÊN
Kiểm tra bài cũ
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.
C. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
D. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
Câu 2: Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
A.Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích
không điều kiện
B.Kích thích có điều kiện phải kích thích cùng với kích thích
không điều kiện
C.Quá trình kết hợp đó chỉ cần xảy ra 1 đến 2 lần
D.Cả A,B,C
Câu 3 : Phân biệt tình chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Tiết 55: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Tiết 55: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Đọc thông tin một số PXCĐK sau.
-Trẻ có cảm giác dễ chịu hay khó chịu với tư thế nằm khi ăn bú
-Từ 2 tuần tuổi, trẻ bắt đầu có phản ứng với âm thanh, đặc biệt với giọng nói của người lớn
-Từ 3 đến 5 tuần tuổi trẻ bắt đầu đưa mắt dõi theo những đồ vật di động, rồi dừng lại khi đồ vật đứng yên
-Càng lớn trẻ càng ngủ ít, thức nhiều
Qua cac ví dụ trên cho thấy PXCĐK ở người bắt đầu được hình thành khi nào?
VD
Quan sát một số PXCĐK ở con người
B t?p v? tay theo m?
Học sinh trồng cây
Học sinh đọc sách
Bé đánh răng
ƯC
Một vài ví dụ về ức chế phản xạ có điều kiện ở người
-Còn nhỏ : nghe tiếng hát du kết hợp cùng nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ
Lớn lên trẻ không cần du ngủ
-Còn nhỏ : trẻ mẫu giáo khi đi học về thường chạy lại ôm hôn mẹ
Lớn lên chỉ nói con chào mẹ hoặc mẹ con đã về...
-Còn nhỏ : Thường khóc nhè khi bị cướp mất đồ chơi
Lớn lên không còn khóc nhè
Vậy bên cạnh quá trình thành lập PXCĐK thì ức chế các PXCĐK có ý nghĩa gì?
1.Uống nhiều nước mỗi ngày
2.Ăn một bữa sáng "thịnh soạn"
3.Lựa chọ cho mình một bài tập thể dục hoặc một môn
thể thao phù hợp
4.Rửa tay thường xuyên đúng cách
5.Ngủ đủ giấc theo nhịp sinh học của cơ thể
6.Bổ sung vitamin và khoáng chất đầy đủ
7.Đi tiểu đều đặn mỗi ngày
8.Vệ sinh răng miệng đúng cách
9.Ngâm chân trước khi ngủ
9 THÓI QUEN TỐT CHO SỨC KHỎE MÀ BẠN
NÊN LÀM MỖI NGÀY
9 THÓI QUEN XẤU BẠN CẦN BỎ NGAU LẬP TỨC
1.Cắn móng tay
2.Hút thuốc
3.Uống rượu quá mức
4.Càng stress càng ăn,
5.Ăn đồ ăn vặt (bao gồm cả đồ ăn nhanh)
6.Ăn quá nhiều thịt màu đỏ
7.Xem ti vi quá nhiều
8.Trễ giờ
9.Ngủ muộn
II
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền tiếp vào chỗ trống:
-Nếu bạn đã từng ăn chanh hoặc khế chua, khi nghe nói khế chua, chanh chua thường có phản xạ ............................................ trong khoang miệng
-Thấy các bạn đọc báo rồi phá lên cười, em đoán các bạn đang đọc truyện ..............
-Khi đọc một câu chuyện cảm động bạn Lan đã..............
-Nghe kể về chuyện một trẻ em bị ngược đãi mọi người đều tỏ ra .....................
-Đọc và điền tiếp câu sau : " Nhác trông tám cẳng hai càng
Một mai, hai mắt đúng là con................."
Hoạt động nhóm
tiết nước bọt
cười
khóc
Phẫn nộ
Cua
Hoàn thành bảng sau
?
?
?
?
?
2H
Hai người này dùng tiếng nói để làm gì?
Giao tiếp
Hai bạn học sinh này dùng tiếng nói để làm gì?
Trao đổi bài
GS Nguyễn Lân Hùng đang làm gì?
Truyền đạt kinh nghiệm sản xuất
Quyểnsách này truyền đạt điều gì?
Truyền kinh nghiệm làm giàu
III
Quan sát hình ảnh sau
Con người đã khái quát hóa, trừu tượng hóa những loài sinh vật trong hình trên thành một khái niệm cụ thể được diễn đạt bằng từ đó là từ gì?
Sinh vật có đặc điểm:
-Có khả ngăng tự chế tạo chất hữu cơ Gọi
-Phần lớn không di chuyển chung là
-Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường thực vật
Một bộ phận của cây :
-Được hình thành từ bầu nhụy Gọi chung
-Trong chứa hạt là quả
Đây có phải thực vật không?
Tư duy trừu tượng có ở động vật không ?
Ví Dụ:
(Plant)
(Fruit)
Câu 1: Chọn đáp án đúng
“Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp cao ở người”
A.Có điều kiện B.Không điều kiện
BÀI TẬP
Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đâp án:Ức chế phản xạ
Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
A.Sách, báo B.Tiếng nói và chữ viết.
C.Trò chuyện D.Cả A và C
Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào ?
Đáp án: Nhiều hơn
Câu5:Chọn đáp án đúng điền vào trong dấu…
“Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hoá là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng ở…..”
A.Động vật B.Động vật lớp thú.
C.Người D.Người và động vật lớp thú
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt, nếp sống có văn hoá.
Đọc trước bài “ Vệ sinh hệ thần kinh”
-Tim hiểu các chất có hại cho hệ thần kinh
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quynh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)