Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quế Hưong |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG
Kiểm tra bài cũ
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.
C. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
D. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
Câu 2: Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
A.Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện
B.Kích thích có điều kiện phải kích thích cùng với kích thích không điều kiện
C.Quá trình kết hợp đó chỉ cần xảy ra 1 đến 2 lần
D.Cả A,B,C
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với động vật và đời sống con người.
Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các động vật và hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
TIẾT 56- BÀI 53
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
NỘI DUNG:
I. Sự hình thành và ức chế PXCĐK ở người
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
III. Tư duy trừu tượng
Tiết 56: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Đọc thông tin một số PXCĐK sau.
-Từ 2 tuần tuổi, trẻ bắt đầu có phản ứng với âm thanh, đặc biệt với giọng nói của người lớn
-Từ 3 đến 5 tuần tuổi trẻ bắt đầu đưa mắt dõi theo những đồ vật di động, rồi dừng lại khi đồ vật đứng yên
Qua các ví dụ trên cho thấy PXCĐK ở người bắt đầu được hình thành khi nào?
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm.Các PXCĐK với ánh sáng, màu sắc, âm thanh được thành lập, trẻ càng lớn số lượng PXCĐK xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp
Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ, nếu phản xạ đó không còn cần thiết -> Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi
PXCĐK được hình thành ở trẻ từ khi mới sinh. Trẻ càng lớn số lượng phản xạ càng nhiều và càng phức tạp.
PXCĐK không còn thích hợp sẽ xảy ra quá trình ức chế
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Quan sát một số PXCĐK ở con người
B t?p v? tay theo m?
Học sinh trồng cây
Học sinh đọc sách
Bé đánh răng
Câu 1. Lấy VD trong đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa?
Câu 2. Quá trình hình thành và ức chế PXCĐK có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Dựa vào TT SGK, những hình ảnh trên hoạt động nhóm trong 3 phút trả lời các câu hỏi sau
Một vài ví dụ về ức chế phản xạ có điều kiện ở người
-Còn nhỏ : nghe tiếng hát ru kết hợp cùng nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ
Lớn lên trẻ không cần ru ngủ
-Còn nhỏ : trẻ mẫu giáo khi đi học về thường chạy lại ôm hôn mẹ
Lớn lên chỉ nói con chào mẹ hoặc mẹ con đã về...
-Còn nhỏ : Thường khóc nhè khi bị cướp mất đồ chơi
Lớn lên không còn khóc nhè
- Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch, có quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Câu chuyện: Mèo của Trạng Quỳnh
Trạng Quỳnh sống vào thời vua Lê - chúa Trịnh. Khi ấy xã hội lầm than, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nạn đói xảy ra khắp nơi. Vậy mà chúa Trịnh đã không đoái hoài, chăm lo cho đời sống của con dân mà còn sống xa hoa, đến nuôi mèo cũng cho ăn bằng những cao lương mĩ vị mà cả đời người nông dân chưa bao giờ dám nghĩ tới. Tức giận vì điều đó, Trạng Quỳnh đã lập mưu:
Ăn Trộm Mèo
Nhà Chúa có một con mèo quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn những đồ mỹ vị.
Quỳnh vào chầu, trông thấy, bắt trộm về, cất xích vàng đi mà buộc xích sắt, nhốt một chỗ, đến bữa thì để hai bát cơm, một bát cơm thịt cá, một bát cơm với đầu tôm. Mèo ta quen ăn ngon chạy đến bát cơm thịt cá chực ăn, Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn bát cơm thịt cá thì đánh. Mèo đói quá, phải ăn bát cơm với đầu tôm. Cứ như thế, được hơn nửa tháng, dạy đã vào khôn, Quỳnh mới thả mèo ra.
Chúa mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt, Chúa bắt Quỳnh đem mèo vào chầu. Chúa xem mèo, hỏi:
- Sao nó giống mèo của trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của trẫm đẹp bắt đem về, nói cho thật!
- Tâu bệ hạ, bệ hạ nghi cho hạ thần bắt trộm, thật là oan, xin bệ hạ đem ra thử thì biết.
- Thử thế nào? Nói cho ta nghe .
- Muôn tâu bệ hạ, bệ hạ phú quý thì mèo ăn thịt ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm với đầu tôm, rau luộc. Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay.
Chúa sai hầu đem 2 bát cơm ra thử. Mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch.
Quỳnh nói:
- Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú quý thì ăn cao lương mỹ vị, bần tiện thì cơm hầm rau dưa. Mèo cũng vậy, phải theo chủ.
Rồi lạy tạ đem mèo về.
Tại sao nhà Chúa lại chịu mất mèo?
Em đã thành lập được các thói quen, các nếp sống văn hoá nào tốt, chưa tốt ?
+ Giống nhau: Về quá trình thành lập, điều kiện để hình thành và ức chế, ý nghĩa của chúng đối với đời sống.
+ Khác nhau: Về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK.
Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người khác và giống động vật :
Những thói quen nên làm
Những thói quen không nên nên làm
Bộ não con người tiến hoá hơn động vật thể hiện ở các vùng nào ?
Vùng hiểu chữ viết
Ở người tiến hoá hơn ĐV có thêm các vùng
II) VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Quan sát các hình sau
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền tiếp vào chỗ trống:
-Nếu bạn đã từng ăn chanh hoặc khế chua, khi nghe nói khế chua, chanh chua thường có phản xạ ............................................ trong miệng
-Thấy các bạn đọc truyện phá lên cười, em đoán các bạn đang đọc truyện ..............
-Khi đọc một câu chuyện cảm động bạn Lan đã..............
-Nghe kể về chuyện một trẻ em bị ngược đãi mọi người đều tỏ ra .....................
-Đọc và điền tiếp câu sau :
" Nhác trông tám cẳng hai càng
Một mai, hai mắt đúng là con................."
Hoạt động nhóm
tiết nước bọt
cười
khóc
phẫn nộ
Cua
Khi nói đến quả dưa hấu em hình dung nó như thế nào?
Da màu xanh, lõi màu đỏ ăn có vị ngọt
Vậy qua các ví dụ trên em thấy tiếng nói và chữ viết có vai trò gì ?
II) VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật-> đọc, nghe và tưởng tượng ra.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (mức độ từ thấp đến cao)->Hình thành các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ… )
Câu chuyện Tào Tháo với rừng mơ
Vào thời chiến quốc, đoàn quân do Tào Tháo (thừa tướng Bắc Ngụy)
chỉ huy đã bị mắc kẹt ở sa mạc khi giao chiến với quân địch.Sau nhiều ngày lưu lạc, đoàn quân của ông gần như hoàn toàn kiệt quệ, không còn sức đi tiếp
và rất có thể phải chôn vùi tại đây. Trong tình thế này, Tào Tháo nghĩ ra một
cách, ông ta hô to rằng đằng trước có một rừng mơ (mơ là một loại trái cây
giải khát rất hiệu quả, có vị chua) mặc dù phía trước không hề có mơ mà chỉ
là cát với sỏi đá tuy nhiên đoàn quân nghe được từ “rừng mơ” thế là họ hình
dung ra hương vị chua của chúng và rồi miệng họ tự tiết ra nước bọt cũng
như làm cho họ có động lực để tiến về phía trước. Nhờ vậy họ đã thoát ra
được sa mạc và trở về thành.
Vì sao quân sĩ của Tào Tháo hết khát ?
Con người trên khắp thế giới giao lưu với nhau bằng cách nào?
Bằng tiếng nói và chữ viết
Con người trao đổi với nhau những kinh nghiệm gì ? cho ví dụ
Kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động sản xuất
học tập ->Từ đời trước cho đời sau, dân tộc này cho dân tộc khác ->Tích luỹ trở thành kho tàng quý báu của nhân loại
Truyền kinh nghiệm học tập
Truyền kinh nghiệm làm giàu
GS. Ngô Bảo Châu
Hai học sinh cấp II
Truyền kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi
II) VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật-> đọc, nghe và tưởng tượng ra
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (mức độ từ thấp đến cao)->Hình thành các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ… )
Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau
Đọc TT SGK-T171
Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau
III) TƯ DUY TRƯU TƯỢNG
Con gà
Con ngựa
Con thỏ
Các con vật trên được con người gọi chung bằng khái niệm gì ?
Trả lời: Gọi chung là động vật
Con ếch
Con chú
Những cây này được con người gọi chung bằng khái niệm gì ?
Trả lời: Gọi chung là thực vật
Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là
cơ sở của tư duy trừu tượng
Tư duy trừu tượng
có ở động vật không ?
Trả lời: Chỉ có riêng ở người
- Tư duy trừu tượng là khaû naêng khaùi quaùt hoùa, tröøu töôïng hoùa các sự vật hiện tượng cụ thể thành các khái niệm được diễn đạt bằng từ mà con người có thể hiểu được
- Tư duy trừu tượng chỉ có riêng ở người
III) TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
Câu 1: “Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp cao ở người”. Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu ….
Đáp án: Có điều kiện
BÀI TẬP
Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đáp án: Ức chế phản xạ
Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
Đáp án: Tiếng nói và chữ viết.
Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào ?
Đáp án: Nhiều hơn
Câu5: “Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hoá là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng ở…..” Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu…
Đápp án: Người
Bài vừa học:
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt, nếp sống có văn hoá.
Bài sau:
Đọc trước bài “ Vệ sinh hệ thần kinh”
-Tim hiểu các chất có hại cho hệ thần kinh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Kiểm tra bài cũ
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.
C. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
D. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
Câu 2: Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
A.Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện
B.Kích thích có điều kiện phải kích thích cùng với kích thích không điều kiện
C.Quá trình kết hợp đó chỉ cần xảy ra 1 đến 2 lần
D.Cả A,B,C
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với động vật và đời sống con người.
Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các động vật và hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
TIẾT 56- BÀI 53
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
NỘI DUNG:
I. Sự hình thành và ức chế PXCĐK ở người
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
III. Tư duy trừu tượng
Tiết 56: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Đọc thông tin một số PXCĐK sau.
-Từ 2 tuần tuổi, trẻ bắt đầu có phản ứng với âm thanh, đặc biệt với giọng nói của người lớn
-Từ 3 đến 5 tuần tuổi trẻ bắt đầu đưa mắt dõi theo những đồ vật di động, rồi dừng lại khi đồ vật đứng yên
Qua các ví dụ trên cho thấy PXCĐK ở người bắt đầu được hình thành khi nào?
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm.Các PXCĐK với ánh sáng, màu sắc, âm thanh được thành lập, trẻ càng lớn số lượng PXCĐK xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp
Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ, nếu phản xạ đó không còn cần thiết -> Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi
PXCĐK được hình thành ở trẻ từ khi mới sinh. Trẻ càng lớn số lượng phản xạ càng nhiều và càng phức tạp.
PXCĐK không còn thích hợp sẽ xảy ra quá trình ức chế
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Quan sát một số PXCĐK ở con người
B t?p v? tay theo m?
Học sinh trồng cây
Học sinh đọc sách
Bé đánh răng
Câu 1. Lấy VD trong đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa?
Câu 2. Quá trình hình thành và ức chế PXCĐK có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Dựa vào TT SGK, những hình ảnh trên hoạt động nhóm trong 3 phút trả lời các câu hỏi sau
Một vài ví dụ về ức chế phản xạ có điều kiện ở người
-Còn nhỏ : nghe tiếng hát ru kết hợp cùng nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ
Lớn lên trẻ không cần ru ngủ
-Còn nhỏ : trẻ mẫu giáo khi đi học về thường chạy lại ôm hôn mẹ
Lớn lên chỉ nói con chào mẹ hoặc mẹ con đã về...
-Còn nhỏ : Thường khóc nhè khi bị cướp mất đồ chơi
Lớn lên không còn khóc nhè
- Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch, có quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
I) SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Câu chuyện: Mèo của Trạng Quỳnh
Trạng Quỳnh sống vào thời vua Lê - chúa Trịnh. Khi ấy xã hội lầm than, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nạn đói xảy ra khắp nơi. Vậy mà chúa Trịnh đã không đoái hoài, chăm lo cho đời sống của con dân mà còn sống xa hoa, đến nuôi mèo cũng cho ăn bằng những cao lương mĩ vị mà cả đời người nông dân chưa bao giờ dám nghĩ tới. Tức giận vì điều đó, Trạng Quỳnh đã lập mưu:
Ăn Trộm Mèo
Nhà Chúa có một con mèo quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn những đồ mỹ vị.
Quỳnh vào chầu, trông thấy, bắt trộm về, cất xích vàng đi mà buộc xích sắt, nhốt một chỗ, đến bữa thì để hai bát cơm, một bát cơm thịt cá, một bát cơm với đầu tôm. Mèo ta quen ăn ngon chạy đến bát cơm thịt cá chực ăn, Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn bát cơm thịt cá thì đánh. Mèo đói quá, phải ăn bát cơm với đầu tôm. Cứ như thế, được hơn nửa tháng, dạy đã vào khôn, Quỳnh mới thả mèo ra.
Chúa mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt, Chúa bắt Quỳnh đem mèo vào chầu. Chúa xem mèo, hỏi:
- Sao nó giống mèo của trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của trẫm đẹp bắt đem về, nói cho thật!
- Tâu bệ hạ, bệ hạ nghi cho hạ thần bắt trộm, thật là oan, xin bệ hạ đem ra thử thì biết.
- Thử thế nào? Nói cho ta nghe .
- Muôn tâu bệ hạ, bệ hạ phú quý thì mèo ăn thịt ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm với đầu tôm, rau luộc. Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay.
Chúa sai hầu đem 2 bát cơm ra thử. Mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch.
Quỳnh nói:
- Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú quý thì ăn cao lương mỹ vị, bần tiện thì cơm hầm rau dưa. Mèo cũng vậy, phải theo chủ.
Rồi lạy tạ đem mèo về.
Tại sao nhà Chúa lại chịu mất mèo?
Em đã thành lập được các thói quen, các nếp sống văn hoá nào tốt, chưa tốt ?
+ Giống nhau: Về quá trình thành lập, điều kiện để hình thành và ức chế, ý nghĩa của chúng đối với đời sống.
+ Khác nhau: Về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK.
Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người khác và giống động vật :
Những thói quen nên làm
Những thói quen không nên nên làm
Bộ não con người tiến hoá hơn động vật thể hiện ở các vùng nào ?
Vùng hiểu chữ viết
Ở người tiến hoá hơn ĐV có thêm các vùng
II) VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Quan sát các hình sau
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền tiếp vào chỗ trống:
-Nếu bạn đã từng ăn chanh hoặc khế chua, khi nghe nói khế chua, chanh chua thường có phản xạ ............................................ trong miệng
-Thấy các bạn đọc truyện phá lên cười, em đoán các bạn đang đọc truyện ..............
-Khi đọc một câu chuyện cảm động bạn Lan đã..............
-Nghe kể về chuyện một trẻ em bị ngược đãi mọi người đều tỏ ra .....................
-Đọc và điền tiếp câu sau :
" Nhác trông tám cẳng hai càng
Một mai, hai mắt đúng là con................."
Hoạt động nhóm
tiết nước bọt
cười
khóc
phẫn nộ
Cua
Khi nói đến quả dưa hấu em hình dung nó như thế nào?
Da màu xanh, lõi màu đỏ ăn có vị ngọt
Vậy qua các ví dụ trên em thấy tiếng nói và chữ viết có vai trò gì ?
II) VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật-> đọc, nghe và tưởng tượng ra.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (mức độ từ thấp đến cao)->Hình thành các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ… )
Câu chuyện Tào Tháo với rừng mơ
Vào thời chiến quốc, đoàn quân do Tào Tháo (thừa tướng Bắc Ngụy)
chỉ huy đã bị mắc kẹt ở sa mạc khi giao chiến với quân địch.Sau nhiều ngày lưu lạc, đoàn quân của ông gần như hoàn toàn kiệt quệ, không còn sức đi tiếp
và rất có thể phải chôn vùi tại đây. Trong tình thế này, Tào Tháo nghĩ ra một
cách, ông ta hô to rằng đằng trước có một rừng mơ (mơ là một loại trái cây
giải khát rất hiệu quả, có vị chua) mặc dù phía trước không hề có mơ mà chỉ
là cát với sỏi đá tuy nhiên đoàn quân nghe được từ “rừng mơ” thế là họ hình
dung ra hương vị chua của chúng và rồi miệng họ tự tiết ra nước bọt cũng
như làm cho họ có động lực để tiến về phía trước. Nhờ vậy họ đã thoát ra
được sa mạc và trở về thành.
Vì sao quân sĩ của Tào Tháo hết khát ?
Con người trên khắp thế giới giao lưu với nhau bằng cách nào?
Bằng tiếng nói và chữ viết
Con người trao đổi với nhau những kinh nghiệm gì ? cho ví dụ
Kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động sản xuất
học tập ->Từ đời trước cho đời sau, dân tộc này cho dân tộc khác ->Tích luỹ trở thành kho tàng quý báu của nhân loại
Truyền kinh nghiệm học tập
Truyền kinh nghiệm làm giàu
GS. Ngô Bảo Châu
Hai học sinh cấp II
Truyền kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi
II) VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật-> đọc, nghe và tưởng tượng ra
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (mức độ từ thấp đến cao)->Hình thành các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ… )
Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau
Đọc TT SGK-T171
Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau
III) TƯ DUY TRƯU TƯỢNG
Con gà
Con ngựa
Con thỏ
Các con vật trên được con người gọi chung bằng khái niệm gì ?
Trả lời: Gọi chung là động vật
Con ếch
Con chú
Những cây này được con người gọi chung bằng khái niệm gì ?
Trả lời: Gọi chung là thực vật
Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là
cơ sở của tư duy trừu tượng
Tư duy trừu tượng
có ở động vật không ?
Trả lời: Chỉ có riêng ở người
- Tư duy trừu tượng là khaû naêng khaùi quaùt hoùa, tröøu töôïng hoùa các sự vật hiện tượng cụ thể thành các khái niệm được diễn đạt bằng từ mà con người có thể hiểu được
- Tư duy trừu tượng chỉ có riêng ở người
III) TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
Câu 1: “Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp cao ở người”. Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu ….
Đáp án: Có điều kiện
BÀI TẬP
Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đáp án: Ức chế phản xạ
Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
Đáp án: Tiếng nói và chữ viết.
Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào ?
Đáp án: Nhiều hơn
Câu5: “Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hoá là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng ở…..” Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu…
Đápp án: Người
Bài vừa học:
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt, nếp sống có văn hoá.
Bài sau:
Đọc trước bài “ Vệ sinh hệ thần kinh”
-Tim hiểu các chất có hại cho hệ thần kinh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quế Hưong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)