Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Chia sẻ bởi To sinh Tan An | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

HỘI THI
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TÂN ÂN
GV: ĐẶNG NGUYỄN NGỌC HÂN
MÔN: SINH HỌC 8

Câu 1: Hãy đánh dấu X vào ô đúng
x
x
x
x
Câu 2: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK ở động vật ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Ý nghĩa: Sự thành lập và ức chế PXCĐK giúp động vật thích nghi được với môi trường sống luôn thay đổi.
TUẦN: TIẾT: 57
NGÀY:
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
III/ Tư duy trừu tượng.
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.



THẢO LUẬN
(nhóm 4 học sinh, trong 5 phút)
Sử dụng thông tin SGK trang 170, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Đoạn thông tin trên cho em biết những gì?
2. Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn phù hợp.



Đoạn thông tin trên cho em biết những gì?
- Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.
Bên cạnh sự thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ? giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
Học tập, rèn luyện, xây dựng thói quen, tập quán tốt, nếp sống văn hóa là kết quả quá trình hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện.
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
Cho ví dụ phản xạ có điều kiện
ở trẻ em ?
Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ.
Mùi sữa thơm cùng với vòng tay êm nhẹ của mẹ là dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ, dần dần trẻ phân biệt được người lạ với người quen.
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
Tuần: 29 Tiết :57
Ngày 13.03.2012
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
-Đa số các phản xạ trên dần dần bị ức chế và hình thành những phản xạ mới.
?Như vậy: bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra ức chế những phản xạ không còn cần thiết với đời sống.
Những phản xạ trên có được duy
trì đến khi trưởng thành không ?
Tuần: 29 Tiết :57
Ngày 13.03.2012
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
Nêu mối quan hệ giữa sự
thành lập và sự ức chế phản
xạ có điều kiện ở người?
Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau.
?Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
Tuần: 29 Tiết :57
Ngày 13.03.2012
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
- Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau.
?Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
Sự thành lập và ức chế
PXCĐK có ý nghĩa gì đối
với đời sống con người?
-Học tập , rèn luyện , xây dựng thói quen tốt.
-Hình thành các tập quán tốt đẹp và nếp sống văn hóa.
Em hãy cho ví dụ ?
- Đây là cơ chế hình thành thói quen tập quán tốt, nếp sống có văn hóa.
Gặp đèn đỏ dừng lại
Hút thuốc lá
Uống rượu, bia
Đội nón bảo hiểm khi đi xe gắn máy
Trong những phản xạ có điều kiện trên tranh, theo em phản xạ nào cần được hình thành và củng cố, phản xạ nào cần được ức chế? Tại sao?
MỘT SỐ THÓI QUEN, TẬP QUÁN TỐT
MỘT SỐ THÓI QUEN, TẬP QUÁN TỐT
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
- Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau.
?Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi..
Điểm giống nhau và khác nhau ở sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người động vật:
Giống nhau:
+Về những điều kiện để hình thành và ức chế PXCĐK.
+ V? quá trình thành lập PXCĐK.
+ V? ý nghĩa của chúng đối với đời sống.
-Khác nhau:
+ Về số lượng phản xạ
+ V? mức độ phức tạp của PXCĐK ? ngu?i.
- Đây là cơ chế hình thành thói quen tập quán tốt, nếp sống có văn hóa.
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
CÁC MÓN ĂN NGON, HẤP DẪN





Ngày 6-3-2012 tại thôn Thanh Quang, bà Trần Thị Nội ( 58 tuổi ) đã bị giết chết. Qua khám nghiệm hiện trường, công an phát hiện một chiếc áo sơ
mi nam dính nhiều vết máu. Trước khi phát hiện bà Nội chết, một số người thấy Vũ Tiến Sơn (sinh ngày 18-8-1996, ở thôn Lại Dụ, xã An Thượng, huyện Hoài Đức) vào quán bà Nội mua kem ăn.
6 giờ 20 sáng 7-3, công an đã bắt được Sơn tại một phòng trọ ở thôn Thu Quế, xã Song Phượng.

Sơn thừa nhận đã sát hại bà Nội. Theo lời khai của hung thủ, 13 giờ ngày 6-3 Sơn đến quán bà Nội mua hai que kem. Ăn xong, Sơn đề nghị cho nợ tiền nhưng bà Nội không đồng ý và bắt Sơn gọi người nhà mang tiền đến trả.

Lợi dụng lúc bà Nội quay vào phía trong, Sơn dùng dao cắt hai nhát vào cổ nạn nhân và bắt bà Nội tháo chiếc nhẫn vàng trên tay. Gây án xong, Sơn tìm cách để lẩn trốn. Trước đó, Sơn bán chiếc nhẫn cướp được của bà Nội để lấy 650.000 đồng.
 
 
Hung thủ giết người
vì hai que kem
.Kiều càng sắc sảo mặn mà.
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn.
Mây ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiên nước nghiên thành.
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
(Trích: " Kim V�ân Kiều truyện")
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì?
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
-Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
-Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
-Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật (thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai )?Gây ra phản xạ có điều kiện cấp cao.
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
-Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
Con người đã sử dụng
tiếng nói và chữ viết để làm gì ?
-Giao lưu với nhau
-Trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, trong lao động sản xuất và được truyền từ đời này sang đời khác, từ dân tộc này sang dân tộc khác.
? Xây dựng xã hội ngày một văn minh.
-Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
Tuần: 29 Tiết :57
Ngày 13.03.2012
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
-Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
-Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
Tìm ví dụ thể hiện sự trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, trong lao động sản xuất
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
III/ Tư duy trừu tượng.


BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
III/ Tư duy trừu tượng.
- Nhôø coù ngoân ngöõ vaø chöõ vieát: töø nhöõng caùi chung cuûa söï vaät, hieän töôïng Tröøu töôïng hoùakhaùi nieäm (dieãn ñaït baèng caùc töø)
- Con ngöôøi hieåu ñöôïc noäi dung vaø yù nghóa trong tö.ø
BÀI 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người.
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
III/ Tư duy trừu tượng.
Rắn là động vật hay thực vật !!!!?
Rắn là loài bò sát
Bò sát là động vật
A!!!Rắn là động vật
Vậy thế nào là tư duy trừu tượng ?
-Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng từ.
-Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở tư duy trừu tượng.
Con người có khả năng phân tích các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh dựa trên những khái niệm mà không cần tiếp xúc với thực tiễn.
BẢN ĐỒ TƯ DUY
CON SỐ MAY MẮN
1
2
3
4
5
6
7
8
HDVN
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 171.
- Tìm thêm ví dụ về sự thành lập và ức chế
PXCĐK.
- Xem bài 54 "Vệ sinh hệ thần kinh"
+ Đọc kỹ bài.
+ Trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Làm bài tập bảng 54 "Các chất có hại đối
với hệ thần kinh"
Hướng dẫn về nhà
Chúc các em học giỏi
Kính chúc
sức khỏe quý thầy cô
1.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Về số lượng thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào?
Đáp án: Nhiều hơn
2.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
Đáp án: Tiếng nói và chữ viết.
3. Con số may mắn.
Con số may mắn
4
5.
start
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
"Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng ở..." Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu.
Đáp án: người
6
Con số may mắn
7.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đáp án: Ức chế phản xạ
8.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
"Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ . cấp cao ở người". Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu ..
Đáp án: Có điều kiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To sinh Tan An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)