Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ
Chia sẻ bởi Trần Minh Anh Thơ |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TINH BỘT
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
chất rắn vô định hình, màu trắng
không tan trong nước nguội
trong nước nóng từ 65oC trở lên, chuyển thành dung dịch keo nhớt (hồ tinh bột).
1/ Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Tinh bột có rất nhiều trong:
các loại hạt (gạo, mì, ngô,…)
củ (khoai, sắn,…)
quả (táo, chuối,…)
2/ Trạng thái tự nhiên:
II. Cấu trúc phân tử
Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả hai đều có CTPT là (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α-glucozơ.
Amiloze
Amilopectin
III. Tính chất hóa học.
1. Phản ứng thủy phân
Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho glucozơ:
1. Phản ứng thủy phân
2. Phản ứng màu với dung dịch iot
Dùng iot nhận biết tinh bột.
IV. Sự chuyển hóa tinh bột
V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp:
XENLULOZƠ
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị
không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen,…
1/ Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối
có nhiều trong bông, đay, gai, tre, gỗ
2/ Trạng thái tự nhiên:
II. Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β-glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β-1,4-glucozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn
(C6H10O5)n + nH2O H2SO4, t nC6H12O6
hoặc enzym
Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra glucozơ. Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò,…) nhờ enzim xenlulaza
1. Phản ứng của polisaccarit
2. Phản ứng của Ancol đa chức
Xenlulozơ phản ứng với (HNO3 + H2SO4) khi đun nóng cho xenlulozơ trinitrat. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng.
Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (CH3CO)2O sinh ra xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n là một loại chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOCOCH3 -> [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
Mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. Trừ saccarrozơ cho glucozơ và fructozơ, ba chất còn lại đều cho glucozơ.
Chỉ có tinh bột và xenlulozơ (polime thiên nhiên) không cho phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, không cho pư tráng bạc.
Táo xanh là tinh bột, táo chín là glucozơ.
Bổ sung
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
chất rắn vô định hình, màu trắng
không tan trong nước nguội
trong nước nóng từ 65oC trở lên, chuyển thành dung dịch keo nhớt (hồ tinh bột).
1/ Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Tinh bột có rất nhiều trong:
các loại hạt (gạo, mì, ngô,…)
củ (khoai, sắn,…)
quả (táo, chuối,…)
2/ Trạng thái tự nhiên:
II. Cấu trúc phân tử
Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả hai đều có CTPT là (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α-glucozơ.
Amiloze
Amilopectin
III. Tính chất hóa học.
1. Phản ứng thủy phân
Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho glucozơ:
1. Phản ứng thủy phân
2. Phản ứng màu với dung dịch iot
Dùng iot nhận biết tinh bột.
IV. Sự chuyển hóa tinh bột
V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp:
XENLULOZƠ
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị
không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen,…
1/ Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối
có nhiều trong bông, đay, gai, tre, gỗ
2/ Trạng thái tự nhiên:
II. Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β-glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β-1,4-glucozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn
(C6H10O5)n + nH2O H2SO4, t nC6H12O6
hoặc enzym
Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra glucozơ. Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò,…) nhờ enzim xenlulaza
1. Phản ứng của polisaccarit
2. Phản ứng của Ancol đa chức
Xenlulozơ phản ứng với (HNO3 + H2SO4) khi đun nóng cho xenlulozơ trinitrat. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng.
Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (CH3CO)2O sinh ra xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n là một loại chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOCOCH3 -> [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
Mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. Trừ saccarrozơ cho glucozơ và fructozơ, ba chất còn lại đều cho glucozơ.
Chỉ có tinh bột và xenlulozơ (polime thiên nhiên) không cho phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, không cho pư tráng bạc.
Táo xanh là tinh bột, táo chín là glucozơ.
Bổ sung
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Anh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)