Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuận |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra Bài cũ:
HS1: Làm bài tập số 3(SGK/155)
HS2: Làm bài tập số 5(SGK/155)
Bài 5(155):
Khối lượng Saccarozơ có trong 1 tấn nước mía là:
Nhưng H = 80% nên khối lượng Saccarozơ thực tế thu được là:
= 0,13(tấn)
0,13 .80
100
= 0,104( tấn)
= 104 (kg)
13.1
100
Bài 3(155):
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường Saccarozơ sẽ bị vi khuẩn lên menchuyển thành Glucozơ sau đó thành rượu Etylic.
PTHH:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2
axit
to
men giấm
25o - 30o
Quan sát tranh và cho biết cây, củ, quả, tre, gỗ, ... có thành phần hóa học chính là gì?
Em hãy cho biết trong các cây, củ, quả, đồ vật, .. có thành phần hóa học chính là gì?
Tiết 63:
Tinh bột và Xenlulôzơ
Em hãy quan sát tranh và cho biết những loại nào chứa nhiều tinh bột, Xenlulôzơ và rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên của chúng.
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
I. Trạng thái tự nhiên:
Xenluloz
Tinh bt
Tinh bột có nhiều trong các loại
. . .
hạt, củ, quả: lúa, ngô,chuối xanh, khoai, sắn...
Lúa
Ngô
Chuối
Khoai
Là thành phần chủ yếu trong
. . . . .
Sợi bông, tre, gỗ, nứa. . .
Bông
Tre
Gỗ
?
?
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lí:
Tinh bột
Nước
Xenlulozơ
Nước
2. Kết luận
Tinh bt v Xenluloz l cht rn mu trng khng tan trong níc nhiƯt thng nhng trong níc nng tinh bt to thnh dung dch keo(h tinh bt)
1. Thí nghiệm: Lần lượt cho một ít tinh bột và Xenlulôzơ vào 2 ống nghiệm khác nhau, thêm nước vào, lắc nhẹ rồi đun sôi khoảng 2-3 phút cả hai ống.
? Em hãy quan sát và nhận xét về: trạng thái, màu sắc và khả năng hòa tan của chúng trong nước lạnh và trong nước nóng.
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
?
?
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử.
Xenlulozơ
Tinh bột
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
Công thức chung là: ( -C 6H10O5 -)n .
Tinh bột: n = 1200 --> 6000 . Xenlulozơ: n = 100000 --> 14000 .
?
?
(-C 6H10O5 -)n + nH2O
Axit
t0
n C6H12O6 .
Tác dụng của hồ tinh bột với iôt
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
IV. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng thủy phân.
2. Tác dụng của hồ tinh bột với iốt.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột.
? Quan sát và nêu hiện tượng
?
?
Dung dịch iốt màu vàng làm hồ tinh bột biến thành màu xanh.
V. Tinh bột và Xenlulozơ có ứng dụng gì?
Tinh bột và Xenlulozơ được tạo ra nhờ quá trình quang hợp của cây xanh:
6nCO2 + 5nH2O
Clorophinánh sáng
(-C6H10O5 - )n + 6nO2
Sản xuất giấy
Sản xuất vải sợi
Vật liệu xây dựng
Sản xuất gỗ
Xenlulozơ
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
Em hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Tinh bột
Rắn, màu trắng, không tan trong nước
( - C6H10O5 -)n.
Glucozơ
Màu xanh đặc trưng
A. Tinh bột và xenlulozơ là những chất
....................................................
Riêng................... tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột .
B.Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là..................
C.Tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit tạo ra............... Tinh bột với iot tạo ra...........................
HS1: Làm bài tập số 3(SGK/155)
HS2: Làm bài tập số 5(SGK/155)
Bài 5(155):
Khối lượng Saccarozơ có trong 1 tấn nước mía là:
Nhưng H = 80% nên khối lượng Saccarozơ thực tế thu được là:
= 0,13(tấn)
0,13 .80
100
= 0,104( tấn)
= 104 (kg)
13.1
100
Bài 3(155):
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường Saccarozơ sẽ bị vi khuẩn lên menchuyển thành Glucozơ sau đó thành rượu Etylic.
PTHH:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2
axit
to
men giấm
25o - 30o
Quan sát tranh và cho biết cây, củ, quả, tre, gỗ, ... có thành phần hóa học chính là gì?
Em hãy cho biết trong các cây, củ, quả, đồ vật, .. có thành phần hóa học chính là gì?
Tiết 63:
Tinh bột và Xenlulôzơ
Em hãy quan sát tranh và cho biết những loại nào chứa nhiều tinh bột, Xenlulôzơ và rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên của chúng.
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
I. Trạng thái tự nhiên:
Xenluloz
Tinh bt
Tinh bột có nhiều trong các loại
. . .
hạt, củ, quả: lúa, ngô,chuối xanh, khoai, sắn...
Lúa
Ngô
Chuối
Khoai
Là thành phần chủ yếu trong
. . . . .
Sợi bông, tre, gỗ, nứa. . .
Bông
Tre
Gỗ
?
?
I. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất vật lí:
Tinh bột
Nước
Xenlulozơ
Nước
2. Kết luận
Tinh bt v Xenluloz l cht rn mu trng khng tan trong níc nhiƯt thng nhng trong níc nng tinh bt to thnh dung dch keo(h tinh bt)
1. Thí nghiệm: Lần lượt cho một ít tinh bột và Xenlulôzơ vào 2 ống nghiệm khác nhau, thêm nước vào, lắc nhẹ rồi đun sôi khoảng 2-3 phút cả hai ống.
? Em hãy quan sát và nhận xét về: trạng thái, màu sắc và khả năng hòa tan của chúng trong nước lạnh và trong nước nóng.
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
?
?
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử.
Xenlulozơ
Tinh bột
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
Công thức chung là: ( -C 6H10O5 -)n .
Tinh bột: n = 1200 --> 6000 . Xenlulozơ: n = 100000 --> 14000 .
?
?
(-C 6H10O5 -)n + nH2O
Axit
t0
n C6H12O6 .
Tác dụng của hồ tinh bột với iôt
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
IV. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng thủy phân.
2. Tác dụng của hồ tinh bột với iốt.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột.
? Quan sát và nêu hiện tượng
?
?
Dung dịch iốt màu vàng làm hồ tinh bột biến thành màu xanh.
V. Tinh bột và Xenlulozơ có ứng dụng gì?
Tinh bột và Xenlulozơ được tạo ra nhờ quá trình quang hợp của cây xanh:
6nCO2 + 5nH2O
Clorophinánh sáng
(-C6H10O5 - )n + 6nO2
Sản xuất giấy
Sản xuất vải sợi
Vật liệu xây dựng
Sản xuất gỗ
Xenlulozơ
Tiết 63: Tinh bột và Xenlulozơ
Em hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Tinh bột
Rắn, màu trắng, không tan trong nước
( - C6H10O5 -)n.
Glucozơ
Màu xanh đặc trưng
A. Tinh bột và xenlulozơ là những chất
....................................................
Riêng................... tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột .
B.Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là..................
C.Tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit tạo ra............... Tinh bột với iot tạo ra...........................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)