Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Thu |
Ngày 29/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau ?
Tiết 64
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử
Có nhiều trong các loại củ, quả, hạt
Là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, nứa, gỗ.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh lẫn nước nóng.
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
n ≈ 10000 - 14000
n ≈1200 - 6000
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử:
Có nhiều trong các loại củ, quả, hạt
Là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, nứa, gỗ.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh lẫn nước nóng.
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
n ≈ 10000 - 14000
n ≈1200 - 6000
Lúa
Ngô
Khoai lang
Khoai mì(sắn)
Tinh bột
Bông
Tre
Nứa
Xenlulozơ
Gỗ
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng trong axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ.
2. Tác dụng của tinh bột với Iốt:
Nhỏ vài giọt dung dịch Iốt vào hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh, đun nóng màu xanh sẽ mất đi, để nguội lại hiện ra Iốt được dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
(- C6H10O5 -)n + n H2O n C6H12O6
Axit, to
Nêu quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người và động vật ?
Tinh bột
Enzim amilaza
Mantozơ
Enzim mantaza
Glucozơ
Quá trình hấp chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người và động vật
Hiện tượng:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch Iốt vào hồ tinh bột
Đun nóng:
Để nguội:
Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
xuất hiện màu xanh.
màu xanh mất đi.
màu xanh hiện ra.
XENLULOZƠ
Sản xuất vải sợi
Sản xuất đồ gỗ
Vật liệu xây dựng
Sản xuất giấy
Những ứng dụng
chủ yếu
của xenlulozơ
Tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì ?
III. Ứng dụng:
- Tinh bột là thức ăn quan trọng của người, là nguyên liệu sản xuất glucozơ và rượu etylic.
- Xenlulozơ là nguyên liệu trong xây dựng, là nguyên liệu trong nhiều ngành sản xuất như sản xuất giấy, vải, sợi, đồ gỗ.
- Sự tổng hợp tinh bột và xenlulozơ do quá trình quang hợp của cây xanh.
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Để phân biệt tinh bột và Xenlulozơ người ta dùng phản ứng nào?
A. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Phản ứng tinh bột với dung dịch Iốt
D. Phản ứng cháy
C. Phản ứng tráng gương
B.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
Câu 3: Chọn từ thích hợp(xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống:
a. Trong các loại củ, quả, hạt chứa nhiều………….
b. Thành phần chính của sợi bông, gỗ,
nứa là ………........
c. ……….....là lương thực của con người.
Tinh bột
Tinh bột
Xenlulozơ
DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập 3, 4/ 158 sgk
Học bài 52
Chuẩn bị bài 53: Protein
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau ?
Tiết 64
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử
Có nhiều trong các loại củ, quả, hạt
Là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, nứa, gỗ.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh lẫn nước nóng.
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
n ≈ 10000 - 14000
n ≈1200 - 6000
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử:
Có nhiều trong các loại củ, quả, hạt
Là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, nứa, gỗ.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.
Chất rắn, không tan trong nước lạnh lẫn nước nóng.
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
Công thức chung:
(- C6H10O5 -)n
n ≈ 10000 - 14000
n ≈1200 - 6000
Lúa
Ngô
Khoai lang
Khoai mì(sắn)
Tinh bột
Bông
Tre
Nứa
Xenlulozơ
Gỗ
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng trong axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ.
2. Tác dụng của tinh bột với Iốt:
Nhỏ vài giọt dung dịch Iốt vào hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh, đun nóng màu xanh sẽ mất đi, để nguội lại hiện ra Iốt được dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
(- C6H10O5 -)n + n H2O n C6H12O6
Axit, to
Nêu quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người và động vật ?
Tinh bột
Enzim amilaza
Mantozơ
Enzim mantaza
Glucozơ
Quá trình hấp chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người và động vật
Hiện tượng:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch Iốt vào hồ tinh bột
Đun nóng:
Để nguội:
Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
xuất hiện màu xanh.
màu xanh mất đi.
màu xanh hiện ra.
XENLULOZƠ
Sản xuất vải sợi
Sản xuất đồ gỗ
Vật liệu xây dựng
Sản xuất giấy
Những ứng dụng
chủ yếu
của xenlulozơ
Tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì ?
III. Ứng dụng:
- Tinh bột là thức ăn quan trọng của người, là nguyên liệu sản xuất glucozơ và rượu etylic.
- Xenlulozơ là nguyên liệu trong xây dựng, là nguyên liệu trong nhiều ngành sản xuất như sản xuất giấy, vải, sợi, đồ gỗ.
- Sự tổng hợp tinh bột và xenlulozơ do quá trình quang hợp của cây xanh.
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Để phân biệt tinh bột và Xenlulozơ người ta dùng phản ứng nào?
A. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Phản ứng tinh bột với dung dịch Iốt
D. Phản ứng cháy
C. Phản ứng tráng gương
B.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
Câu 3: Chọn từ thích hợp(xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống:
a. Trong các loại củ, quả, hạt chứa nhiều………….
b. Thành phần chính của sợi bông, gỗ,
nứa là ………........
c. ……….....là lương thực của con người.
Tinh bột
Tinh bột
Xenlulozơ
DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập 3, 4/ 158 sgk
Học bài 52
Chuẩn bị bài 53: Protein
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)