Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
Chia sẻ bởi Khưu Lan Chi |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 53: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ
Hiện nay, Lớp Thú có khoảng 4600 loài được chia thành 26 bộ, lớp Chim có khoảng 9600 loài được chia thành 27 bộ. Chúng phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có đời sống, tập tính rất phong phú và đa dạng.
1. Tập tính động vật là gì?
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
2. ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.
I. LÝ THUYẾT
TẬP TÍNH BẨM SINH
Là loại tập tính sinh ra đã có ,
được di truyền từ bố mẹ và
đặc trưng cho loài.
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
Là loại tập tính được hình
thành trong quá trình sống
của cá thể, thông qua học tập
và rút kinh nghiệm
Tập tính hỗn hợp
Là tập tính sinh ra đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể
- Cơ chế hình thành, điều khiển tập tính ở động vật chính là cơ chế hoạt động của hệ thần kinh.
- Gồm cơ quan tiếp nhận cảm giác (trong, ngoài) cơ quan vận động và cơ quan điều khiển.
- Mỗi hoạt động bất kỳ của cơ thể đều là một phần của tập tính động vật
Cơ sở thần kinh (sinh học) của tập tính động vật:
Tập tính động vật
THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH
?
TI?T 54. Thực hành xem băng hình Về Đời Sống và
tập tính của chim và thú
TIẾT 53 - BÀI 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ
* Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau và tiến hành thảo luận nhóm, trả lời 3 câu hỏi phần thu hoạch:
1/ Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình.
2/ Chim và thú sống ở những môi trường nào?
3/ Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở chim và thú
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I. QUAN SÁT CÁC KIỂU DI CHUYỂN CỦA CHIM
Chim bồ câu
Đại bàng
Ngỗng
Đại bàng
Bay lượn
Chim ưng
Bay đập cánh
Chim sẻ
Quạ
Bồ câu
Cú mèo
QUAN SÁT CÁC KIỂU DI CHUYỂN CỦA CHIM
MỘT SỐ KIỂU DI CHUYỂN KHÁC
Chim cánh cụt
Đà điểu
Bơi
Leo trèo
Gõ kiến
Chim cốc
Chim le le
Đà điểu
Đi và chạy
II. KIẾM ĂN
Chim thợ may
1. THỨC ĂN
Hồng hoàng
Chim Tu căng Chim ruồi
Chim bói cá
Chim ưng
2. CÁCH BẮT MỒI
III. SINH SẢN
SỰ SAI KHÁC ĐỰC CÁI
Công đực
Công mái
Chim trĩ đực
Chim trĩ mái
Chim thiên đường
2. Khoe mẽ
Quạ, diều hâu, ác là,vạc, cò. thường tha những cành cây khô mang về gác lên chạc cây làm t?
Tổ cò
Tổ vạc
2. Làm tổ
Chim thợ lò: dùng cát trộn với phân bò để đắp thành chiếc tổ hình cầu nặng khoảng 4 kg, đặt ngang trên các cành cây trông tựa như quả bưởi.
3. Ấp trứng nuôi con
Chim choi choi
Chim xít
Đà điểu Châu Phi con trống ấp đêm, con mái ấp ngày. Khi 1 con ấp trứng con kia đi kiếm mồi cho cả 2 con cũng có loài bớt thời gian(bỏ ổ trứng) đi kiếm mồi như chim sẻ.
Có những loài chim kí sinh tổ, chúng không làm tổ và ấp trứng mà đẻ vào tổ chim khác nhờ ấp và nuôi con hộ
Tu hú kêu giòn trên rặng vải
Lúa chiêm chín trĩu gié no lành
Mùi hương nhè nhẹ, êm êm toả
Trên cánh đồng quê nhạt sắc xanh.
Thú bay lượn : Đặc trưng là loài dơi, ban ngày nấp trong hang, hay chỗ tối, ban đêm bay đi săn mồi.
XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
Thú bay lượn:
Hoạt động ban ngày (Sóc bay)
- Di chuyển: Lượn
Sóc bay côn đảo
Sóc bay
H?i c?u
Cá nhà táng
Bò bía
Cá heo ( Đenphin)
Thú ở nước:
- Chỉ sống trong môi trường nước: Cá voi, cá Đenphin(cá heo) Bũ bớa, H?i c?u,
- Di chuyển bằng cách: Bơi trong nước
Cá voi lông gụ
Thú ở nước:
- Sống ở nước nhiều hơn cạn:
Thú mỏ vịt, rái cá, hải li, gấu trắng, hà mã (trâu nước)
- Di chuyển: Bơi trong nước (nửa nước)
Bò nước ( Cá cúi)
Thú ở nước: Hà Mã
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.
Thú sống ở rừng núi, ở đồng bằng, trên hoang mạc, trên đồng cỏ và ngay trong thành phố..
Động vật ăn thực vật ( bé guèc lÎ)
Hươu cao cổ chuyên ăn lá non trên cao . Chúng có khả năng chạy rất nhanh trên cánh rừng thưa, đồng cỏ cằn cỗi ở châu Phi
Tập tính ăn uống (thú ăn thực vật)
Hạt dẻ là thứ quả làm thức ăn rất ưa thích của Sóc.Chúng có bản năng ăn và cắn hạt dẻ.Tuy nhiên , tập tính ăn, cắn vỡ hạt và gặm hạt dẻ của Sóc cũng phải qua một quá trình học tập và hoàn thiện dần
Có loại thú chuyên ăn một loại lá cây khuynh diệp như con kaola ở châu Uc.
Gấu trúc Trung quốc chuyên ăn lá trúc , lá tre
Gấu trúc: bẻ cành kiếm ăn
Báo
Gấu đen
Sói xám
Sư tử
Một số đại diện của bộ ăn thịt
Hổ
Thú ăn thịt có túi
Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết con mồi… như thế nào ?
Bộ ăn thịt
Tập tính săn mồi và ăn mồi sống của bộ ăn thịt
Nhiều loài thú có thói quen di chuyển thành đàn đi kiếm ăn tùy theo mùa trong năm.
Trong đàn thú luôn có con đầu đàn thường là con đực ,to lớn.
Bò nước hay cá cúi (dugon) , sống ở vùng biển nhiều rong, tảo. Dugon là loài thú hiền lành.
Ở vùng biển Kiên giang Phú quốc nước ta có loài này
Thú ăn tạp
Thú ăn tạp ( bé linh trëng)
Thú có loài sinh sản bằng cách đẻ trứng. Đây là trường hợp rất hiếm, loài thú mỏ vịt đẻ trứng có rất nhiều ở châu Uc.
Tập tính: Ve vãn, kết bạn tình, giao hoan, giao phối
Tập tính chăm sóc v b?o v? con non
Một số tập tính khác
- Ngoài các tập tính trên, thú cũn cú T?p tớnh b?o v? lónh th?:
( Lãnh thổ chính là một vùng được con vật bảo vệ để ngăn chặn bất kỳ sự xâm lấn nào của các cá thể cùng loài khác).
- Thông thường các cá thể đực trước mùa sinh sản và giao hoan bao giờ cũng "Đánh dấu", canh giữ một phần lãnh thổ nhất định.
Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe dọa, tấn công, cách đánh dấu lãnh thổ
Tập tính xã hội:
- Tập tính thứ bậc: duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí là tính mạng. Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Tập tính xó h?i : s?ng theo bầy đàn
Tập tính di cư:
L dạng tập tính rất ph?c tạp thể hiện trong quá trình di cư. Chúng thường di cư theo mùa, đ?nh k? hng năm để tránh cái lạnh giá hoặc tìm thức ăn mới.
Tập tính in vết
Tập tính quen nhờn:
Những kích thích l?p di l?p l?i nhi?u l?n m không gây nguy hi?m gì,
d?ng v?t không có ph?n ?ng tr? l?i v tr? lên quen nh?n d?i v?i chúng
Tập tính: học khôn
Xiếc thú: ăn kẹo cùng chúa sơn lâm
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa (T?p tớnh h?c du?c)
Báo cáo nội dung thảo luận.
Một số tập tính của thú
- Môi trường sống: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không…..
- Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay, bơi
- Kiếm ăn: ¡n thÞt, ¨n thùc vËt, ăn tạp,
- Sinh sản: Đẻ con, đẻ trứng.
? Qua n?i dung trờn em cú nh?n xột gỡ v? d?i s?ng v t?p tớnh c?a chim v thỳ.
?
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
Tập tính của ĐV được quyết định chủ yếu bởi nguồn gen di truyền. Nhưng tập tính không phải là bất biến và cố định mà nó luôn phát triển và hoàn thiện trong các điều kiện của môi trường sống nhất định.
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.
? Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển v con người có rất nhiều tập tính học được?
Tạm biệt các em
Chúc các em học tốt
Hiện nay, Lớp Thú có khoảng 4600 loài được chia thành 26 bộ, lớp Chim có khoảng 9600 loài được chia thành 27 bộ. Chúng phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có đời sống, tập tính rất phong phú và đa dạng.
1. Tập tính động vật là gì?
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
2. ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.
I. LÝ THUYẾT
TẬP TÍNH BẨM SINH
Là loại tập tính sinh ra đã có ,
được di truyền từ bố mẹ và
đặc trưng cho loài.
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
Là loại tập tính được hình
thành trong quá trình sống
của cá thể, thông qua học tập
và rút kinh nghiệm
Tập tính hỗn hợp
Là tập tính sinh ra đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể
- Cơ chế hình thành, điều khiển tập tính ở động vật chính là cơ chế hoạt động của hệ thần kinh.
- Gồm cơ quan tiếp nhận cảm giác (trong, ngoài) cơ quan vận động và cơ quan điều khiển.
- Mỗi hoạt động bất kỳ của cơ thể đều là một phần của tập tính động vật
Cơ sở thần kinh (sinh học) của tập tính động vật:
Tập tính động vật
THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH
?
TI?T 54. Thực hành xem băng hình Về Đời Sống và
tập tính của chim và thú
TIẾT 53 - BÀI 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ
* Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau và tiến hành thảo luận nhóm, trả lời 3 câu hỏi phần thu hoạch:
1/ Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình.
2/ Chim và thú sống ở những môi trường nào?
3/ Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở chim và thú
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I. QUAN SÁT CÁC KIỂU DI CHUYỂN CỦA CHIM
Chim bồ câu
Đại bàng
Ngỗng
Đại bàng
Bay lượn
Chim ưng
Bay đập cánh
Chim sẻ
Quạ
Bồ câu
Cú mèo
QUAN SÁT CÁC KIỂU DI CHUYỂN CỦA CHIM
MỘT SỐ KIỂU DI CHUYỂN KHÁC
Chim cánh cụt
Đà điểu
Bơi
Leo trèo
Gõ kiến
Chim cốc
Chim le le
Đà điểu
Đi và chạy
II. KIẾM ĂN
Chim thợ may
1. THỨC ĂN
Hồng hoàng
Chim Tu căng Chim ruồi
Chim bói cá
Chim ưng
2. CÁCH BẮT MỒI
III. SINH SẢN
SỰ SAI KHÁC ĐỰC CÁI
Công đực
Công mái
Chim trĩ đực
Chim trĩ mái
Chim thiên đường
2. Khoe mẽ
Quạ, diều hâu, ác là,vạc, cò. thường tha những cành cây khô mang về gác lên chạc cây làm t?
Tổ cò
Tổ vạc
2. Làm tổ
Chim thợ lò: dùng cát trộn với phân bò để đắp thành chiếc tổ hình cầu nặng khoảng 4 kg, đặt ngang trên các cành cây trông tựa như quả bưởi.
3. Ấp trứng nuôi con
Chim choi choi
Chim xít
Đà điểu Châu Phi con trống ấp đêm, con mái ấp ngày. Khi 1 con ấp trứng con kia đi kiếm mồi cho cả 2 con cũng có loài bớt thời gian(bỏ ổ trứng) đi kiếm mồi như chim sẻ.
Có những loài chim kí sinh tổ, chúng không làm tổ và ấp trứng mà đẻ vào tổ chim khác nhờ ấp và nuôi con hộ
Tu hú kêu giòn trên rặng vải
Lúa chiêm chín trĩu gié no lành
Mùi hương nhè nhẹ, êm êm toả
Trên cánh đồng quê nhạt sắc xanh.
Thú bay lượn : Đặc trưng là loài dơi, ban ngày nấp trong hang, hay chỗ tối, ban đêm bay đi săn mồi.
XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
Thú bay lượn:
Hoạt động ban ngày (Sóc bay)
- Di chuyển: Lượn
Sóc bay côn đảo
Sóc bay
H?i c?u
Cá nhà táng
Bò bía
Cá heo ( Đenphin)
Thú ở nước:
- Chỉ sống trong môi trường nước: Cá voi, cá Đenphin(cá heo) Bũ bớa, H?i c?u,
- Di chuyển bằng cách: Bơi trong nước
Cá voi lông gụ
Thú ở nước:
- Sống ở nước nhiều hơn cạn:
Thú mỏ vịt, rái cá, hải li, gấu trắng, hà mã (trâu nước)
- Di chuyển: Bơi trong nước (nửa nước)
Bò nước ( Cá cúi)
Thú ở nước: Hà Mã
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.
Thú sống ở rừng núi, ở đồng bằng, trên hoang mạc, trên đồng cỏ và ngay trong thành phố..
Động vật ăn thực vật ( bé guèc lÎ)
Hươu cao cổ chuyên ăn lá non trên cao . Chúng có khả năng chạy rất nhanh trên cánh rừng thưa, đồng cỏ cằn cỗi ở châu Phi
Tập tính ăn uống (thú ăn thực vật)
Hạt dẻ là thứ quả làm thức ăn rất ưa thích của Sóc.Chúng có bản năng ăn và cắn hạt dẻ.Tuy nhiên , tập tính ăn, cắn vỡ hạt và gặm hạt dẻ của Sóc cũng phải qua một quá trình học tập và hoàn thiện dần
Có loại thú chuyên ăn một loại lá cây khuynh diệp như con kaola ở châu Uc.
Gấu trúc Trung quốc chuyên ăn lá trúc , lá tre
Gấu trúc: bẻ cành kiếm ăn
Báo
Gấu đen
Sói xám
Sư tử
Một số đại diện của bộ ăn thịt
Hổ
Thú ăn thịt có túi
Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết con mồi… như thế nào ?
Bộ ăn thịt
Tập tính săn mồi và ăn mồi sống của bộ ăn thịt
Nhiều loài thú có thói quen di chuyển thành đàn đi kiếm ăn tùy theo mùa trong năm.
Trong đàn thú luôn có con đầu đàn thường là con đực ,to lớn.
Bò nước hay cá cúi (dugon) , sống ở vùng biển nhiều rong, tảo. Dugon là loài thú hiền lành.
Ở vùng biển Kiên giang Phú quốc nước ta có loài này
Thú ăn tạp
Thú ăn tạp ( bé linh trëng)
Thú có loài sinh sản bằng cách đẻ trứng. Đây là trường hợp rất hiếm, loài thú mỏ vịt đẻ trứng có rất nhiều ở châu Uc.
Tập tính: Ve vãn, kết bạn tình, giao hoan, giao phối
Tập tính chăm sóc v b?o v? con non
Một số tập tính khác
- Ngoài các tập tính trên, thú cũn cú T?p tớnh b?o v? lónh th?:
( Lãnh thổ chính là một vùng được con vật bảo vệ để ngăn chặn bất kỳ sự xâm lấn nào của các cá thể cùng loài khác).
- Thông thường các cá thể đực trước mùa sinh sản và giao hoan bao giờ cũng "Đánh dấu", canh giữ một phần lãnh thổ nhất định.
Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe dọa, tấn công, cách đánh dấu lãnh thổ
Tập tính xã hội:
- Tập tính thứ bậc: duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí là tính mạng. Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Tập tính xó h?i : s?ng theo bầy đàn
Tập tính di cư:
L dạng tập tính rất ph?c tạp thể hiện trong quá trình di cư. Chúng thường di cư theo mùa, đ?nh k? hng năm để tránh cái lạnh giá hoặc tìm thức ăn mới.
Tập tính in vết
Tập tính quen nhờn:
Những kích thích l?p di l?p l?i nhi?u l?n m không gây nguy hi?m gì,
d?ng v?t không có ph?n ?ng tr? l?i v tr? lên quen nh?n d?i v?i chúng
Tập tính: học khôn
Xiếc thú: ăn kẹo cùng chúa sơn lâm
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa (T?p tớnh h?c du?c)
Báo cáo nội dung thảo luận.
Một số tập tính của thú
- Môi trường sống: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không…..
- Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay, bơi
- Kiếm ăn: ¡n thÞt, ¨n thùc vËt, ăn tạp,
- Sinh sản: Đẻ con, đẻ trứng.
? Qua n?i dung trờn em cú nh?n xột gỡ v? d?i s?ng v t?p tớnh c?a chim v thỳ.
?
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
Tập tính của ĐV được quyết định chủ yếu bởi nguồn gen di truyền. Nhưng tập tính không phải là bất biến và cố định mà nó luôn phát triển và hoàn thiện trong các điều kiện của môi trường sống nhất định.
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.
? Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển v con người có rất nhiều tập tính học được?
Tạm biệt các em
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khưu Lan Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)