Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
Chia sẻ bởi Vò Thuy |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI BÁO CÁO VỀ ĐA DẠNG LỚP CÓ VÚ (Mammalia)
NHÓM: 5
CÁC THÀNH VIÊN:
1. Vũ Thị Thụy
2. Nguyễn Thị Ánh Tuyết
3. Nguyễn Thị Tuyết
4. Nguyễn Thị Tuyền
5. Nguyễn Thị Tú
6. Hoàng Thị Vân
7. Đỗ Thị Xiêm
8. Nguyễn Thị Xuyên
9. Nguyễn Thị Yến
.
PHÂN LOẠI KHÁI QUÁT
Lớp Có vú (Lớp Thú ) có khoảng 5488 loài (tính đến năm 2008) (theo Bách khoa toàn thư mở) gồm
PHÂN LOẠI LỚP CÓ VÚ
(Mammalia)
Lớp phụ Thú huyệt (Prototheria)
1 Bộ thú huyệt (đơn huyệt) (Monotremata)
Lớp phụ Thú thấp
(Marsupialia)
1 Bộ Thú túi (Marsupialia)
Lớp phụ Thú nhau
(Placentalia)
1. Bộ Ăn sâu bọ(Insectivora), 2. Bộ Cánh da (Dermoptera)
3. Bộ Dơi (Chiroptera), 4. Bộ Nhiều răng(Scandentia)
5. Bộ Khỉ hầu hay linh trưởng (Primates),
6. Bộ Thiếu răng(Edentata), 7. Bộ Tê tê(Pholidota)
8. Bộ Thỏ(Lagomorpha), 9. Bộ Gặm nhấm(Rodentia)
10. Bộ Cá voi(Cetacea), 11. Bộ Ăn thịt(Canivora)
12. Bộ Chân màng (Pinnipedia), 13. Bộ Voi(Proboscidea)
14. Bộ Bò nước(Sirenia), 15. Bộ Guốc lẻ(Perissodactyla)
16. Bộ Guốc chẵn(Artiodactyla)
Bộ Thú huyệt
Thú lông nhím
Thú mỏ vịt
Didelphis
Chuột Kanguru
Thú ăn kiến có túi
Bộ Thú túi
Kanguru
Chuột đất mũi dài
Chuột da báo
Gấu túi (Koala)
Gấu Vobatus
Bộ Thú túi
Chuột chù đuôi trắng
Chuột chù cây
Chuột chù nhà
Chuột chũi
Lìa
Bộ Ăn sâu bọ
Bộ Cánh da
Chỉ có một giống chồn dơi (Cynopithecus)
Bộ Dơi
Dơi ma
Dơi lá mũi
Dơi ngựa lớn
Dơi chó
Dơi muỗi
Bộ Dơi
Bộ Nhiều răng
Đồi
Nhen
Chuột cây
Cu li
Khỉ đuôi lợn
Khỉ vàng
Voọc đen Hà Tĩnh
Bộ Linh trưởng
Bộ Linh trưởng
Khỉ tay trắng
Voọc vá chân nâu
Vượn đen
Voọc mũi hếch
Khỉ Pan
Gorilla
Đười ươi
Bộ Linh trưởng
Bộ Thiếu răng
Lười
Thú giáp
Bộ Tê tê
Tê tê
Bộ Thỏ
Thỏ vằn
Thỏ nâu
Bộ Gặm nhấm
Hải ly
Chuột lang
Sóc bay
Sóc vàng
Bộ Gặm nhấm
Chuột nhắt
Chuột cống
Nhím
Dúi
Bộ Cá voi
Cá voi xanh
Cá nhà táng
Cá ông sư
Cá heo
Bộ Ăn thịt
Cáo
Lửng chó
Chồn vàng
Chó sói
Bộ Ăn thịt
Triết (Mustela)
Gấu ngựa
Cày hương
Rái cá
Bộ Ăn thịt
Mèo rừng
Báo hoa mai
Hổ
Bộ chân màng
(Bộ Chân vịt)
Chó biển
Báo biển
Voi biển
Gồm 34 loài phân bố chủ yếu ở miền lạnh Bắc Cực và Nam Cực
Bộ voi
Voi Châu Á
Voi Châu Phi
Hiện nay voi chỉ có hai loài phân bố ở Châu Á và Châu Phi
Bộ Bò nước
Cá cúi
Hiện nay Bò nước chỉ còn lại 4 loài thuộc 2 giống phân bố 2 nơi cách biệt nhau: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
Bộ Guốc lẻ
Tê giác 2 sừng
Lợn vòi châu Á
Tê giác 1 sừng
Ngựa vằn
Hiện nay còn khoảng 18 loài, phân bố ở Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Ở Việt Nam có 3 loài
Bộ Guốc chẵn
Hươu sao
Hà mã
Lạc đà
Dê núi
Hiện nay gồm 211 loài, phân bố khắp trên lục địa (trừ Nam Cực). Việt Nam có 18 loài
TỔNG QUAN ĐA DẠNG THÚ Ở VIỆT NAM
Trong danh mục thú (mamalia) Việt Nam (Danh mục các loài thú Việt Nam
ở Việt Nam đã ghi nhận được hơn 289 loài (307 loài và loài phụ) thú thuộc 40 họ, 14 bộ trong đó có 12 bộ 38 họ sống trên cạn, 2 họ và 2 bộ sống dưới nước chưa kể các loại thú di nhập vào Việt Nam như Chuột lang…, các loài nuôi trong nông nghiệp, các loài thú nuôi trong các Vườn bách thú…
VAI TRÒ CỦA LỚP THÚ CÓ VÚ
- Cung cấp thực phẩm hằng ngày: lợn, bò, thỏ,cừu, dê....
- Các loài thú có sản phẩm dược liệu: mật các loài gấu, khỉ, sơn dương, chồn, cầy. Xương và gạc các loài gấu, khỉ, bò rừng để nấu cao. Ở nước ta trong những năm gần đây khỉ vàng được dùng trong việc bào chế thuốc kháng sinh chống bệnh bại liệt ở trẻ em.
- Các loài thú cho sức kéo, sữa, da, lông và những nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ đẹp và quý: da lông báo hoa, bao gấm, mèo rừng, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ...là nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ đẹp và quý, xạ cầy hương sản xuất nước hoa.
- Các loài thú có ích cho khoa học và sản xuất nông nghiệp: chuột, thỏ, khỉ là đối tượng thí nghiệm dùng trong bộ môn giải phẫu sinh lí, bệnh lí. Các loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại hoa màu hay mang những mầm hại, hoặc mối phá hại gỗ.
- Các loài thú là đặc sản có giá trị xuất khẩu: khỉ, nai, hoẵng, lơn rừng...
- Có vai trò trong bảo tồn gen.
- Mỗi loài thú là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. Xét cho cùng không có loài thú nào hoàn toàn có lợi hay hoàn toàn có hại. VD: những loài gặm nhấm có hại cho sản xuất nông nghiệp và mang mầm bệnh truyền nhiễm VD dơi, chuột, song chính chúng lại là thức ăn của nhiều loài thú ăn thịt quý. Những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại, song lại là kẻ thù nguy hiểm cho nhiều động vật quý hoặc có lợi cho sản xuất nông nghiệp như gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng....
KẾT LUẬN
- Qua phần bài tập trên chúng ta thấy được sự đa dạng của lớp thú không chỉ về số lượng loài và thành phần loài mà còn được đa dạng bởi: Lớp thú có nhiều tập tính phong phú: kiếm ăn, tự vệ, bắt mồi, di chuyển….Sự đa dạng của thú còn thể hiện ở kích thước cơ thể, màu sắc lông, da, chi, răng… đa dạng về hình thức sinh sản, tập tính nuôi và chăm sóc con non…
- Thú ở nước ta có nhiều vai trò to lớn nhưng hiện nay số lượng Thú giảm đặc biệt là động vật quý hiếm do nạn săn bắt bừa bãi, thiếu biện pháp bảo vệ kịp thời, môi trường sống bị thu hẹp… Do vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ sự đa dạng của thú bằng các biện pháp như:
+ Cần tìm mọi cách ngăn ngừa mặt có hại của thú rừng, đồng thời phát huy mặt có lợi của chúng.
+ Quy định mùa săn tránh thời kì thú có mang sinh đẻ và thú nuôi con.
+ Đối với những loài thú nói chung cần phân biệt để có biện pháp bảo vệ đúng mức, đối với những loài có giá trị lớn mà hiện nay đã trở nên hiếm: trâu rừng, bò rừng, bò tót, hươu sao, hươu xạ.... cần được bảo vệ triệt để cấm săn bắt, bẫy bắt.
+ Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên và biện pháp bảo vệ thiên nhiên cũng như bảo vệ các loại thú trên Việt Nam cho bạn bè và cộng đồng là giúp bảo vệ nguồn gen động vật, gìn giữ và góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái.
NHÓM: 5
CÁC THÀNH VIÊN:
1. Vũ Thị Thụy
2. Nguyễn Thị Ánh Tuyết
3. Nguyễn Thị Tuyết
4. Nguyễn Thị Tuyền
5. Nguyễn Thị Tú
6. Hoàng Thị Vân
7. Đỗ Thị Xiêm
8. Nguyễn Thị Xuyên
9. Nguyễn Thị Yến
.
PHÂN LOẠI KHÁI QUÁT
Lớp Có vú (Lớp Thú ) có khoảng 5488 loài (tính đến năm 2008) (theo Bách khoa toàn thư mở) gồm
PHÂN LOẠI LỚP CÓ VÚ
(Mammalia)
Lớp phụ Thú huyệt (Prototheria)
1 Bộ thú huyệt (đơn huyệt) (Monotremata)
Lớp phụ Thú thấp
(Marsupialia)
1 Bộ Thú túi (Marsupialia)
Lớp phụ Thú nhau
(Placentalia)
1. Bộ Ăn sâu bọ(Insectivora), 2. Bộ Cánh da (Dermoptera)
3. Bộ Dơi (Chiroptera), 4. Bộ Nhiều răng(Scandentia)
5. Bộ Khỉ hầu hay linh trưởng (Primates),
6. Bộ Thiếu răng(Edentata), 7. Bộ Tê tê(Pholidota)
8. Bộ Thỏ(Lagomorpha), 9. Bộ Gặm nhấm(Rodentia)
10. Bộ Cá voi(Cetacea), 11. Bộ Ăn thịt(Canivora)
12. Bộ Chân màng (Pinnipedia), 13. Bộ Voi(Proboscidea)
14. Bộ Bò nước(Sirenia), 15. Bộ Guốc lẻ(Perissodactyla)
16. Bộ Guốc chẵn(Artiodactyla)
Bộ Thú huyệt
Thú lông nhím
Thú mỏ vịt
Didelphis
Chuột Kanguru
Thú ăn kiến có túi
Bộ Thú túi
Kanguru
Chuột đất mũi dài
Chuột da báo
Gấu túi (Koala)
Gấu Vobatus
Bộ Thú túi
Chuột chù đuôi trắng
Chuột chù cây
Chuột chù nhà
Chuột chũi
Lìa
Bộ Ăn sâu bọ
Bộ Cánh da
Chỉ có một giống chồn dơi (Cynopithecus)
Bộ Dơi
Dơi ma
Dơi lá mũi
Dơi ngựa lớn
Dơi chó
Dơi muỗi
Bộ Dơi
Bộ Nhiều răng
Đồi
Nhen
Chuột cây
Cu li
Khỉ đuôi lợn
Khỉ vàng
Voọc đen Hà Tĩnh
Bộ Linh trưởng
Bộ Linh trưởng
Khỉ tay trắng
Voọc vá chân nâu
Vượn đen
Voọc mũi hếch
Khỉ Pan
Gorilla
Đười ươi
Bộ Linh trưởng
Bộ Thiếu răng
Lười
Thú giáp
Bộ Tê tê
Tê tê
Bộ Thỏ
Thỏ vằn
Thỏ nâu
Bộ Gặm nhấm
Hải ly
Chuột lang
Sóc bay
Sóc vàng
Bộ Gặm nhấm
Chuột nhắt
Chuột cống
Nhím
Dúi
Bộ Cá voi
Cá voi xanh
Cá nhà táng
Cá ông sư
Cá heo
Bộ Ăn thịt
Cáo
Lửng chó
Chồn vàng
Chó sói
Bộ Ăn thịt
Triết (Mustela)
Gấu ngựa
Cày hương
Rái cá
Bộ Ăn thịt
Mèo rừng
Báo hoa mai
Hổ
Bộ chân màng
(Bộ Chân vịt)
Chó biển
Báo biển
Voi biển
Gồm 34 loài phân bố chủ yếu ở miền lạnh Bắc Cực và Nam Cực
Bộ voi
Voi Châu Á
Voi Châu Phi
Hiện nay voi chỉ có hai loài phân bố ở Châu Á và Châu Phi
Bộ Bò nước
Cá cúi
Hiện nay Bò nước chỉ còn lại 4 loài thuộc 2 giống phân bố 2 nơi cách biệt nhau: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
Bộ Guốc lẻ
Tê giác 2 sừng
Lợn vòi châu Á
Tê giác 1 sừng
Ngựa vằn
Hiện nay còn khoảng 18 loài, phân bố ở Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Ở Việt Nam có 3 loài
Bộ Guốc chẵn
Hươu sao
Hà mã
Lạc đà
Dê núi
Hiện nay gồm 211 loài, phân bố khắp trên lục địa (trừ Nam Cực). Việt Nam có 18 loài
TỔNG QUAN ĐA DẠNG THÚ Ở VIỆT NAM
Trong danh mục thú (mamalia) Việt Nam (Danh mục các loài thú Việt Nam
ở Việt Nam đã ghi nhận được hơn 289 loài (307 loài và loài phụ) thú thuộc 40 họ, 14 bộ trong đó có 12 bộ 38 họ sống trên cạn, 2 họ và 2 bộ sống dưới nước chưa kể các loại thú di nhập vào Việt Nam như Chuột lang…, các loài nuôi trong nông nghiệp, các loài thú nuôi trong các Vườn bách thú…
VAI TRÒ CỦA LỚP THÚ CÓ VÚ
- Cung cấp thực phẩm hằng ngày: lợn, bò, thỏ,cừu, dê....
- Các loài thú có sản phẩm dược liệu: mật các loài gấu, khỉ, sơn dương, chồn, cầy. Xương và gạc các loài gấu, khỉ, bò rừng để nấu cao. Ở nước ta trong những năm gần đây khỉ vàng được dùng trong việc bào chế thuốc kháng sinh chống bệnh bại liệt ở trẻ em.
- Các loài thú cho sức kéo, sữa, da, lông và những nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ đẹp và quý: da lông báo hoa, bao gấm, mèo rừng, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ...là nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ đẹp và quý, xạ cầy hương sản xuất nước hoa.
- Các loài thú có ích cho khoa học và sản xuất nông nghiệp: chuột, thỏ, khỉ là đối tượng thí nghiệm dùng trong bộ môn giải phẫu sinh lí, bệnh lí. Các loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại hoa màu hay mang những mầm hại, hoặc mối phá hại gỗ.
- Các loài thú là đặc sản có giá trị xuất khẩu: khỉ, nai, hoẵng, lơn rừng...
- Có vai trò trong bảo tồn gen.
- Mỗi loài thú là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. Xét cho cùng không có loài thú nào hoàn toàn có lợi hay hoàn toàn có hại. VD: những loài gặm nhấm có hại cho sản xuất nông nghiệp và mang mầm bệnh truyền nhiễm VD dơi, chuột, song chính chúng lại là thức ăn của nhiều loài thú ăn thịt quý. Những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại, song lại là kẻ thù nguy hiểm cho nhiều động vật quý hoặc có lợi cho sản xuất nông nghiệp như gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng....
KẾT LUẬN
- Qua phần bài tập trên chúng ta thấy được sự đa dạng của lớp thú không chỉ về số lượng loài và thành phần loài mà còn được đa dạng bởi: Lớp thú có nhiều tập tính phong phú: kiếm ăn, tự vệ, bắt mồi, di chuyển….Sự đa dạng của thú còn thể hiện ở kích thước cơ thể, màu sắc lông, da, chi, răng… đa dạng về hình thức sinh sản, tập tính nuôi và chăm sóc con non…
- Thú ở nước ta có nhiều vai trò to lớn nhưng hiện nay số lượng Thú giảm đặc biệt là động vật quý hiếm do nạn săn bắt bừa bãi, thiếu biện pháp bảo vệ kịp thời, môi trường sống bị thu hẹp… Do vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ sự đa dạng của thú bằng các biện pháp như:
+ Cần tìm mọi cách ngăn ngừa mặt có hại của thú rừng, đồng thời phát huy mặt có lợi của chúng.
+ Quy định mùa săn tránh thời kì thú có mang sinh đẻ và thú nuôi con.
+ Đối với những loài thú nói chung cần phân biệt để có biện pháp bảo vệ đúng mức, đối với những loài có giá trị lớn mà hiện nay đã trở nên hiếm: trâu rừng, bò rừng, bò tót, hươu sao, hươu xạ.... cần được bảo vệ triệt để cấm săn bắt, bẫy bắt.
+ Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên và biện pháp bảo vệ thiên nhiên cũng như bảo vệ các loại thú trên Việt Nam cho bạn bè và cộng đồng là giúp bảo vệ nguồn gen động vật, gìn giữ và góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vò Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)