Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Vũ Văn Trường | Ngày 01/05/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
bài 52 - Tiết 54
Thế nào là phản xạ? Lấy ví dụ về phản xạ.
Hoạt động 1

phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Phiếu học tập số 1
Hãy xác định trong các ví dụ sau đây, đâu là phản xạ có điều kiện, đâu là phản xạ không điều kiện và sắp xếp vào các cột tương ứng
1.Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại

3. Trẻ em mới sinh ra thì khóc.

2. BÞ bè mÑ m¾ng oan th× khãc.

4. Qua ng· t­ thÊy ®Ìn ®á véi dõng xe tr­íc v¹ch kÎ.

5. §Þnh sê vµo mét vËt, nghe nãi
“nãng ®Êy” véi rôt tay l¹i.

7. Nhìn thấy bạn ăn quả me chua
tiết nước bọt.


- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống.
Hoạt động 2

Sự hình thành phản xạ
có điều kiện
Hình thành phản xạ có điều kiện
nhà sinh lý học người nga i.p paplốp
Thí nghiệm của Paplop
Muốn thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn ở chó cần phải có sự kết hợp của những kích thích nào?
Kết luận :

Để hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn ở chó cần có sự kết hợp của 2 kích thích :
1. Kích thích có điều kiện (ánh sáng)

2. Kích thích không điều kiện (thức ăn)
Kích thích nào tác động trước?
Thí nghiệm của Paplop
Trong thí nghiệm vì sao Paplốp phải bật đèn và cho chó ăn nhiều lần?
Thực chất của sự hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn là sự hình thành Đường liên hệ tạm thời nối giữa vùng thị giác , vùng ăn uống và trung khu tiết nước bọt ở vỏ não.
Kết luận
Nếu Paplop bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn ?Kết quả sẽ như thế nào ?
ức chế phản xạ có điều kiện
Thế nào là ức chế phản xạ có điều kiện?
Phản xạ có điều kiện sẽ mất đi nếu không được củng cố.
Hãy lấy ví dụ về sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.


Hoạt động 3

So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Phiếu học tập số 2
So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện .
Phiếu học tập số 2
Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Do luyện tập.
Bền vững và tồn tại suốt đời
Không di truyền được
Số lượng hạn chế.
Trung ương nằm ở vỏ não
Hai loại phản xạ này có mối liên quan với nhau như thế nào?
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không có điều kiện một thời gian ngắn)
Trò chơi
Đội A: Xếp những thông tin liên quan vào nhóm 1.
Đội B: Xếp các thông tin tương ứng với đội A vào nhóm 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)